MỤC LỤC
Thủ lĩnh chính trị là nhân vật xuất sắc trong lĩnh vực hoạt động chính trị, xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định, có sự giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưởng giai cấp, có khả năng nắm bắt và vận dụng quy luật khách quan, có năng lực tổ chức và tập hợp quần chúng nhân dân để giải quyết những nhiệm vụ chính trị do lịch sử đặt ra. Tuy nhiên, phẩm chất của người thủ lĩnh trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử cũng là khác nhau, ví dụ như phẩm chất của người thủ lĩnh trong xã hội chiếm hữu nô lệ khác với thủ lĩnh chính trị trong chế độ phong kiến và cũng không giống với người thủ lĩnh chính trị của giai cấp tư sản. Vì lẽ đó, khi xem xét về phẩm chất của thủ lĩnh chính trị cần có cái nhìn khách quan, toàn diện, dựa vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể và đặc biệt phải có quan điểm giai cấp rừ ràng vỡ người lónh tụ, người thủ lĩnh chớnh trị luụn là người thể hiện tập trung, tiêu biểu cho lợi ích giai cấp.
Thủ lĩnh chính trị phải là một người thông minh, có trình độ hiểu biết sâu rộng các lĩnh vực; có trình độ trí tuệ, có tư duy khoa học, nắm bắt được những quy luật vận động và phát triển của xã hội; có khả năng dự báo và tiên đoán được tình hình; làm chủ được khoa học và nghệ thuật lãnh đạo quản lý. Thủ lĩnh chính trị cần phải giác ngộ lợi ích giai cấp, thể hiện tập trung, tiêu biểu cho lợi ích giai cấp; trung thành với mục tiêu lý tưởng đã chọn; dũng cảm đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp; có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những bước phát triển phức tạp, quanh co của lịch sử.
- Thủ lĩnh chính trị cùng với đội tiên phong của giai cấp đẫ tập hợp, giáo dục và thuyết phục quần chúng nhân dân, đẩy mạnh sức mạnh của quần chúng trong đấu tranh chính trị nhằm tạo nên một nền chính trị phù hợp với trình độ của xã hội và tối ưu hóa lợi ích giai cấp. Thực hiện khẩu hiệu đó, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lênin và các đồng chí của Người, đêm ngày 6 rạng sáng ngày 7/11/1917 (tức đêm 24 rạng sáng ngày 25/10/1917 theo lịch cũ, lịch Julius của Nga), toàn thể tầng lớp vô sản bị áp bức, bóc lột bao gồm công nhân, binh sĩ và nông dân đã nhất tề vùng đứng lên bao vây Cung điện Mùa Đông (Xmônưi) ở thành phố Pêtơrôgrát (là thành trì của Chính phủ tư sản lâm thời) bắt đầu cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, Đúng 9 giờ 45 phút sáng ngày 7/11/1917, chiến hạm Rạng Đông đã nổ loạt súng lệnh báo hiệu tấn công. Cũng ngay sau khi kết thúc, Đại hội toàn Nga các Xô-viết đại biểu công nhân và binh sĩ, đại biểu các Xô-viết nông dân đã ra một Thông báo “Gửi công nhân, binh sĩ và nông dân”, trong đó nhấn mạnh đến quyết nghị của Đại hội là: “Toàn bộ chính quyền ở các địa phương đều nhất luật chuyển về tay các Xô-viết.
Dưới sự lãnh đạo của Người, Đảng Bônsêvích đã biết hòa cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vì chủ nghĩa xã hội, phong trào toàn dân vì hòa bình, cuộc đấu tranh của nông dân vì ruộng đất, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của những dân tộc bị áp bức ở Nga vào cùng một dòng thác cách mạng và Đảng Bônsêvích đã biết hướng toàn bộ những lực lượng ấy vào việc đánh đổ chủ nghĩa tư bản. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga là một tấm gương sáng ngời của việc áp dụng trong thực tiễn học thuyết Lênin về cách mạng xã hội chủ nghĩa, là sự xác nhận tính đúng đắn của kết luận mà Lênin đã nêu ra cho rằng chủ nghĩa xã hội có thể thắng lợi trước tiên trong một nước tư bản chủ nghĩa riêng biệt.
Nhưng với sự lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy tài tình của Lênin, của Đảng Bônsêvích, lực lượng Hồng vệ binh và nhân dân Nga đã bảo vệ thành công những thành quả của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại. - Không duy trì được nguyên tắc dân chủ, nhân quyền thường hay bị vi phạm, phong trào cách mạng thiếu động lực để tồn tại và phát triển do phong cách làm việc độc đoán chuyên quyền. Gorbachev đề xướng là nhân tố trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa trên đất nước Liên Xô, gây ra thiệt hại to lớn cho chủ nghĩa xã hội và tạo ra bước cản cho công cuộc tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản của nhân loại.
Gorbachev tiếp tục phạm sai lầm nguy hiểm khi tung ra cái gọi là “tư duy chính trị mới” thực chất là xoá nhoà ý thức hệ tư tưởng, tạo ra cuộc “diễn biến hoà bình” ngay trong lòng xã hội Xô viết và ĐCS Liên Xô. Sakhnadarov…Những cộng sự đắc lực đó của Gorbachev đều đã từng nhận những chỉ dẫn của Mỹ và đã cùng với Gorbachev thực hiện thành công đường lối phản bội nhân danh cải tổ để tiêu diệt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
Cán bộ là những người đem chính sách của Chính phủ, của đoàn thể thi hành trong nhân dân, nếu cán bộ dở thì chính sách hay cũng không thể thực hiện được.” Chính vì vậy, việc Đảng đầu tư để nuôi dạy ra những cán bộ tốt là một việc cấp thiết. - Phải thường xuyên đánh giá cán bộ để bố trí cán bộ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cỏch mạng; giỳp cho tổ chức “biết rừ cỏn bộ”, nắm chắc đội ngũ cán bộ để có chính sách và biện pháp thích hợp, đồng thời tạo tâm lý yên tâm cho đội ngũ cán bộ trong hoạt động thực tiễn. Đó là những là kẻ cơ hội, nếu không tỉnh táo đề phòng thì những kẻ này sẽ tìm cách chui vào nắm giữ những chức vụ trong Đảng, chính quyền và các đoàn thể, gây tác hại rất lớn.
Trong sử dụng cán bộ phải kết hợp các loại cán bộ trên tinh thần đoàn kết cùng hướng tới mục đích chung là hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất; không cục bộ, hẹp hòi. Phải kết hợp giữa cán bộ lớn tuổi và cán bộ trẻ, lớp cán bộ cũ và cán bộ mới, tạo nguồn cán bộ kế cận để bảo đảm sự chuyển giao công việc, phải bồi dưỡng cán bộ cách mạng cho đời sau.
Trong những năm tới, để có bước đột phá trong công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới, công tác cán bộ của Đảng phải triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có việc tiếp tục quán triệt và vận dụng các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ. Song song với tuyển dụng, bố trí, thu hút nhân tài, việc sàng lọc cán bộ phải được tiến hành một cách quyết liệt; phải kiên quyết đưa ra khỏi tổ chức những cán bộ suy thoái, biến chất, những cán bộ nói mà không làm, những người năng lực yếu không thể đảm đương nhiệm vụ. Việc luân chuyển cán bộ không chỉ để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, đó còn là giải pháp để khắc phục tình trạng phe nhóm, cục bộ trong lãnh đạo, quản lý ở các cấp, chữa căn bệnh “hẹp hòi”, bệnh “địa phương cục bộ” trong công tác cán bộ.
Đó cú hàng ngàn cỏn bộ lónh đạo, quản lý cỏc cấp bị đưa ra xem xét, xử lý kỷ luật về đảng và truy tố trước pháp luật, trong đó có cả những cán bộ ở cấp cao như Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương… Nhiều ban thường vụ, tập thể ban chi ủy đã phải chịu trách nhiệm và nhận các hình thức kỷ luật của Đảng về tình trạng vi phạm của cán bộ, đảng viên. Nguyên nhân không có gì mới, vẫn là bài học cũ về buông lỏng kiểm tra, giám sát, là bài học mà sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhắc: Kiểm tra, giám sát để xem xét công tác, học tập, giúp đỡ người tiến bộ ít, khen ngợi người tiến bộ nhiều, phát huy mặt tích cực, khắc phục, sửa chữa những sai lầm, thiếu sót.