MỤC LỤC
Trong quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, việc xác định chức năng của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy. Nếu cơ quan chuyên môn có tham gia thực hiện thì đó chỉ là việc thực hiện nhiệm vụ quản lý ngành, lĩnh vực ở một phạm vi nhất định, trên cơ sở đó tham mưu, giúp.
Vì vậy, đổi mới tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân được hiểu là việc thiết kế tổ chức cơ quan chuyên môn về cách thức tổ chức, số lượng và cơ cấu của các cơ quan. Trong những năm gần đây, cùng với tiến trình cải cách hành chính, việc đổi mới tổ chức của cơ quan chuyên môn.
Việc quy định mối quan hệ và quy chế phối hợp công tác của các cơ quan chuyên môn với các cơ quan, tổ chức khác có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan này.
Ở khía cạnh cơ cấu tổ chức được hiểu là cách thức tổ chức bên trong bộ máy các cơ quan chuyên môn như số lượng đơn vị, tổ chức thuộc cơ quan chuyên môn ở mỗi cấp cũng như nhiệm vụ, chức năng, trách nhiệm phối hợp của các đơn vị, tổ chức này khi thực hiện những hoạt động thuộc phạm vi thẩm quyền của các cơ quan chuyên môn, nhằm khắc phục tinh trạng trùng lặp hoặc bỏ trống chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan. - Đổi mới cách thức tổ chức truyền thống từ đơn ngành, đơn lĩnh vực sang quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bao quát các thành phần kinh tế và có tính đến những tác động, ảnh hưởng của yếu tố vùng miền, yếu tố địa lý kinh tế, chính trị, địa lý tự nhiên, cơ cấu kinh tế - xã hội, những vấn đề mới, vấn đề “nóng” và bức thiết hiện nay như môi trường, biến đổi khí hậu, phát triển.
Xuất phát từ xu hướng chung đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm đến việc xây dựng hệ thống chính quyền mà theo đó, chính quyền nhà nước trung ương sẽ chuyển giao một phần quyền lực cho các cấp chính quyền địa phương, phát huy dân chu, tạo sự chu động, linh hoạt, sáng tạo của chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý nhà nước, bao đảm khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh ở địa phương. - Cai cách chính quyền địa phương của Nhật Ban ngày nay được thực hiện gắn với chương trình phi tập trung hóa, dựa trên hai nguyên tắc: "từ trung ương về địa phương" (chuyển giao cho địa phương những công. việc và doanh nghiệp do trung ương quản lý) và "từ quan chức về người dân" (phi điều tiết các công việc hành chính và quản lý doanh nghiệp).
(như Phòng Giáo dục - Đào tạo có các trường học). Việc tổ chức các cơ quan chuyên môn ở cấp huyện còn phụ thuộc vào sự phân chia địa giới hành chính, tính chất quản lý của cấp, loại chính quyền địa phương nhằm bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương và khai thác, phát huy tiểm năng, thế mạnh ở mỗi địa phương, nâng cao hiệu quả quản lý chuyên ngành nói riêng và quản lý hành chính trên các lĩnh vực của Nhà nước nói chung. Như vậy, tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc. nay) đã được đổi mới cơ bản, bước đầu thu được những kết quả đáng khích lệ. Thời kỳ đầu (năm 1945), cơ quan chuyên môn được các cơ quan nhà nước ở trung ương đặt tại địa. động công tác của mình. Vì vậy, vị trí của các cơ quan chuyên môn đối với Uy ban hành chính cấp tinh và cấp huyện ở địa phương thời kỳ này chưa được xỏc định rừ;. mối quan hệ giữa cơ quan chuyên môn với cơ quan. ngành doc ở trung ương chặt chế hơn, thể hiện nguyên tắc tản quyền của bộ máy nhà nước ở trung ương lúc bấy giờ, theo đó, các cơ quan nhà nước ở trung ương tiến hành "đặt" các cơ quan chuyên môn tại chính quyền địa phương để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực công tác của mình. Còn về tính chất thì các cơ quan chuyên môn vẫn được xác định là loại cơ. được quy định tại Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và. Ủy ban hành chính các cấp năm 1962 và sau đó là Luật tổ chức Hội đồng nhân dân va Ủy ban nhân dân các. Với vị trí, tính chất là cơ quan. chuyên môn thuộc Ủy ban hành chính nên việc thành. lập hoặc bãi bỏ các cơ quan này hay các bộ phận chuyên. môn thuộc Ủy ban hành chính do Ủy ban hành chính. các cấp thành lập theo nguyên tắc và thủ tục được Hội đồng Chính phủ quy định. Tổ chức và hoạt động của cơ. quan chuyên môn theo sự lãnh đạo của Ủy ban hành. chính, đồng thời đối với cơ quan chuyên môn cấp trên thì cơ quan này chỉ chịu sự chỉ đạo về kỹ thuật và nhiệm vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên. Thủ trưởng cơ quan chuyên môn vừa chịu trách nhiệm báo cáo công tác với cơ quan hành chính cùng cấp, vừa phải báo cáo công tác với cơ quan chuyên môn cấp trên; c) Giai đoạn.
Theo Báo cáo số 484/BC-TCBC ngày 19-10-2012 của Vụ Tổ chức biên chế, Bộ Nội vụ tổng hợp tình hình biến động về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, biên chế thuộc Chính phủ quản lý từ nhiệm kỳ Chính phủ khóa XI đến khóa XIII cho thấy, cùng với sự biến động. Ngoài ra, trong phạm vi thẩm quyền của mình, các Bộ, cơ quan ngang Bộ cũng ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật (như thông tư của Bộ, cơ quan ngang Bộ hoặc thông tư liên Bộ giữa các Bộ, cơ quan. ngang Bộ với nhau) nhằm quy định, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ.
Có quan niệm nên tổ chức cơ quan chuyên môn theo hướng là một cơ quan quản lý độc lập, có thẩm quyền quản lý riêng đối với ngành, lĩnh vực ở địa phương như trước đây (thời kỳ năm 1945 đến năm. 1962), nhằm bảo đảm để các cơ quan này nâng cao tính chủ động, xỏc định rừ hơn trỏch nhiệm và quyền hạn. của các cơ quan chuyên môn. Trong các quan niệm trên, quan niệm về tổ chức. lại cơ quan chuyên môn theo hướng là một cơ quan độc. lập, có thẩm quyền quản lý riêng sẽ hợp lý và hiệu quả. Vì ở mô hình này, với vị trí, tính chất là một cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn sẽ chủ động trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của mình. theo ngành, lĩnh vực ở địa phương, tạo điều kiện để các. cơ quan này hoạt động chuyên sâu trong hoạt động quản lý của mình. Đồng thời, với vị trí, tính chất và vai trò của cơ quan chuyên môn như vậy sẽ góp phần giảm. đáng kể hoạt động chỉ đạo, diéu hành của Ủy ban nhân dan đối với cơ quan chuyên môn, tạo điều kiện dé Ủy. ban nhân dân tập trung vào những vấn đề chuyên môn, chuyên sâu của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung ở địa phương hiện nay. Nhưng khi quan niệm tổ chức cơ quan chuyên môn là một cơ quan độc lập, có thẩm quyền riêng như vậy cũng bộc lộ những hạn chế nhất định như thẩm quyền quản lý của cơ quan chuyên môn không còn phụ thuộc vào phạm vi thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cùng cấp, không thực hiện. tinh giản về số lượng cơ quan trong bộ máy hành chính. nhà nước ở địa phương, v.v. Trong thời gian tới, cần bảo đảm thực thi có hiệu quả Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 về vấn đề này, xây dựng và ban hành những văn bản hướng dẫn Luật một cách cụ thể. Về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân theo mô hình phân chia địa giới. Việc tiếp tục đổi mới tổ chức các cơ quan chuyên. môn thuộc Ủy ban nhân dân theo mô hình phân chia. địa giới hành chính nhằm bao dam cho các cơ quan chuyên môn tinh gọn, thực hiện quan lý đa ngành, đa. linh vực và hiệu qua, phát huy triệt để năng lực của mỗi cơ quan chuyên môn trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Tác giả đề xuất các phương án sau đây:. Tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban. nhân dân được duy trì theo cách thức tổ chức ở hai cấp chính quyền địa phương là cấp tỉnh và cấp huyện. phương án này, tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Uy. ban nhân dân được thiết lập theo mô hình địa giới hành. chính cấp tỉnh và cấp huyện. Cụ thể là:. Đối với cấp tỉnh, các cơ quan chuyên môn thuộc. Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thể tổ chức theo mô hình tổ chức thống nhất ở các tỉnh và mô hình tổ chức thống nhất ở năm thành. phố trực thuộc trung ương. a) Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân. Sở Du lịch (tách từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Sở Lâm nghiệp (tách từ Sở Nông nghiệp và Phát triển. nông thôn), Ban Tôn giáo. b) Các cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân cấp huyện được tổ chức theo hai loại:. - Các cơ quan chuyên môn được tổ chức thống. nhất ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm 10 phòng. Đối với những huyện có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhưng chưa đủ tiêu chí để thành lập. cơ quan lam công tác dân tộc, Văn phòng Hội đồng. nhân dân và Ủy ban nhân dân tham mưu, giúp Ủy ban. nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về. công tác dân tộc. - Các cơ quan chuyên môn được tổ chức phù hợp. với từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện. Đối với Ủy ban nhân dân quận, thị xã, thành phố. thuộc tỉnh, gồm có ba phòng: Phòng Kinh tế, Phòng Quản lý đô thị và Phòng Dân tộc. - Đối với Uy ban nhân dân các huyện, gồm bốn phòng: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,. Phòng Giao thông và Xây dựng, Phòng Công Thương, Khoa học và Công nghệ, Phòng Dân tộc. c) Ở Ủy ban nhân dân cấp xã, không gọi là các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân mà gọi là các Ban (tổ chức) chuyên môn, gồm Ban Tư pháp, Ban Văn hóa - Xã hội, Ban Công an, Ban Quân sự, Ban Địa chính xây dung, Ban Kinh tế - Kế hoạch.