MỤC LỤC
- Đúng gúp mới về mặt lý luận của luận văn là tỏc giả làm rừ khỏi niệm, phõn tớch làm rừ quy trỡnh, quy định về thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa hỡnh sự theo Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015, đưa ra các kiến nghị, giải pháp góp phần xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống lý luận về thủ tục xét hỏi tại phiên tòa hình sự theo Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015. - Đóng góp mới về mặt thực tiễn: Những đề xuất của luận văn có ý nghĩa thiết thực tác động đến nhận thức của người tiến hành té tung để thủ tục.
Ngoài ra, luận văn còn có thé làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo, áp dụng nhằm nâng cao hiệu qua thủ tục xét.
Bởi vì hoạt động tố tụng là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, hiện nay với xu thế chung của các nước phát triển là bảo vệ quyền con người, tránh lạm quyền, làm trái quy định dẫn đến kết án oan sai của các co quan tiễn hành tố tụng thì trình tự xét hỏi tại phiên tòa được quy định chặt chẽ, bắt buộc những người tiến hành tố tụng phải tuân theo, bảo đảm quyền của bị can, bị cáo và những người tham gia tô tụng khác. Bon là: Thủ tục xét hỏi và trả lời tại phiên tòa phải được tiến hành công khai, trực tiếp bằng lời nói, bảo đảm quyền bình đăng giữa những người tham gia tố tụng, việc xét hỏi được tiễn hành liên tục, trừ thời gian nghỉ và thời gian tạm ngừng phiên tòa.
Tại giai đoạn này, có thể phiên tòa sẽ được tiếp tục hoặc Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa, tạm ngừng phiên tòa theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự nếu xét thấy không đảm bảo về thủ tục xét hỏi khi có người vắng mặt và việc xét xử sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo, bị hại hoặc những người tham gia t6 tụng khác trong vụ án. Đến giai đoạn này, Hội đồng xét xử và các bên tham gia tố tụng tại phiên tòa đã năm được toàn bộ nội dung, chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án thông qua diễn biến tại phiên tòa, biết được quan điểm của bên buộc tội, bên gỡ tội và các yêu cầu của những người tham gia t6 tụng.
Thứ nhất, Công t6 viên (Ở Việt Nam là Kiểm sát viên) và Người bào chữa có trách nhiệm xét hỏi bị cáo, bị hại, người làm chứng, tại phiên tòa dé làm rừ cỏc tỡnh tiết liờn quan vụ ỏn; Thõm phỏn khụng giữ vai trũ chớnh trong thủ tục xột hỏi và chỉ hỏi những vấn đề chưa rừ và xột thấy cần thiết. Thứ hai: Phiên tòa hình sự ở Pháp thường ngắn và kém sinh động, phan tranh tụng có diễn ra nhưng còn nhiều hạn chế và các chức năng cơ bản trong tố tụng hình sự không rạch ròi, quan điểm giải quyết vụ án thường đã có trước bị cáo thì thường nhanh chóng nhận tội và chấp nhận hình phạt; một số quyền của bị cáo chưa được bảo đảm thực sự như quyền bào chữa, quyền được 1m lặng.
Về pháp luật to tụng nước ngoài, mô hình tố tụng hình sự của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là mô hình tố tụng tranh tụng, mang tính cởi mở; mô hình tố tụng hình sự nước Pháp là mô hình tố tụng thấm van; mô hình tố tụng hình.
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 quy định cụ thé về trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, chức năng quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiễn hành tố tụng từ đó tạo thuận lợi cho việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tổ tụng, các cơ quan hữu quan liên quan dé việc thực thi pháp luật được đồng bộ, thống nhất, khoa học và hiệu quả, chất lượng giải quyết, xét xử các vụ án, cách thức tô chức phiên tòa hình sự cũng được nâng cao, khoa học hơn giai đoạn trước từ đó quyền con người, quyền công dân được bảo đảm. Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 1988 lần đầu tiên tổng hợp và quy định khá chi tiết về trình tự, thủ tục, chủ thể xét hỏi làm cơ sở cho việc áp dụng thống nhất pháp luật tại phiên tòa hình sự, từ đó phiên tòa được xét xử thống nhất công khai, minh bạch, khoa học góp phần bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và tôn trọng quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa.
Nhu vậy, Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2003 Hội đồng xét xử là chủ thé cú quyền chủ động xột hỏi tất cả những vấn đề chưa được làm rừ hoặc cũn mâu thuẫn; bao gồm các tình tiết buộc tội, gỡ tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và cả van bồi thường dân sự liên quan đến vụ án, không bị giới hạn phạm vi, nội dung được hỏi dé chứng minh cho vu án so với các chủ thé được quyền xét hỏi khác. Tại phiên tòa hình sự bị cáo được trình bày các ý kiến của mình trước cáo trạng buộc tội của Viện kiểm sát, được đưa ra tài liệu, chứng cứ dé bảo vệ mình có thé là kêu oan, trong lich sử tố tụng cũng có không ít vụ án dé đạt thành tích và khép lại hồ sơ cơ quan điều tra thực hiện việc thu thập tai liệu chứng cứ không đúng quy trình, quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự tại phiên tòa cho thấy bị cáo bị ép cung, nhục hình, đánh đập và sau khi xét hỏi kết quả có thể làm thay đổi hoàn toàn bản chất vụ án, bị cáo nhận tội ở các giai đoạn trước có thé do bị dùng nhục hình chịu không nổi.
Những tai liệu, chứng cứ mà Người bào chữa thu thập được sẽ là cơ sở để tại phiên tòa người bảo chữa đưa ra các luận chứng, luận cứ dé khi tranh tụng có thé đề nghị Hội đồng xét xử bác bỏ cáo buộc của Viện kiểm sát hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho thân chủ của mình, các quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 cũng mở rộng các quyên để người bào chữa có thé bảo vệ thân chủ của mình. Tuy nhiên vai trò, vị trí, quyền hạn giữa Kiểm sát viên và người bào chữa còn có sự chênh lệch, cụ thể tại thủ tục xét hỏi, bắt đầu quá trình buộc tội bang việc Kiểm sát viên doc cáo trạng, mà không có thủ tục cho người bào chữa hay bị cáo trình bày ý kiến của mình về bản cáo trạng mà phiên tòa chuyền ngay sang phan xét hỏi và theo quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 trường hợp “Người bào chữa vắng mặt không vì lý do bắt khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan hoặc được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà van vắng mặt thì Tòa án vẫn mở phiên tòa xét xử” [15, Điều 291], cho thay khi vắng mặt người bào chữa tại phiên tòa vẫn có thé tiến hành xét xử, không như Kiểm sát viên nêu vắng thì bắt buộc Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa.
Bởi lẽ chỉ khi hiểu rừ về quy định phỏp luật thì họ mới có thé bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, trong phạm vi đối tượng được bảo vệ người bảo vệ có những những quyền và nghĩa vụ cụ thé theo luật định, đây cũng là chủ thé tham gia thủ tục xét hỏi tại phiên toa được ghi nhận từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đến nay, việc xét hỏi nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho những người liên quan qua đó góp phần tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Xét xử trực tuyến góp phần thực hiện đúng, kịp thời quan điểm, đường lỗi lãnh đạo của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về cải cách tư pháp về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Tòa án, phù hợp với xu hướng tất yếu của hoạt động tư pháp trên thế giới; mặt khác tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí cho các bên liên quan tham gia xét xử đầy đủ, tăng cường tính tranh tụng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do.
Hội đồng xét xử thật sự là những người đóng vai trò là trọng tài, dựa trên kết quả xét hỏi, tanh tụng tại phiên tòa đưa ra phán quyết cuối cùng. - Quy định rừ về cỏc trường hợp bị hại, đương sự, người làm chứng, người chứng kiến vắng mặt tại phiên tòa, đối với các vụ án có tính chất phức tạp cần thiết phải xét hỏi, đối chất, thì buộc phải tạm ngừng hoặc hoãn phiên tòa sau đó tiến hành áp dụng các biện pháp dẫn giải theo quy định pháp luật từ đó dam bao tính tranh tụng tại phiên tòa được nâng cao theo tinh thần cải cách tư pháp, hướng tới mô hình tố tụng tranh tụng thực chất.
Mặc dù, pháp luật quy định khi tham gia phiên tòa, Hội thâm nhân dân ngang quyền với Thâm phán, tuy nhiên, tại phần xét hỏi thì Chủ tọa phiên tòa giữ vai trò chính, thực tiễn xét xử các loại vụ án cho thấy Chủ tọa phiên tòa là người hỏi chính, ngoài ra còn điều hành việc xét hỏi theo thứ tự phù hợp, công bố lời khai, xem xét vật chứng tại phiên tòa do đó chủ tọa phiên tòa phải hoạt động quá nhiều và ngược lại phần nhiều vụ án sự tham gia của Hội thầm nhân dân mang tính hình thức, thụ động trong việc xét, do không đầu tư thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án trước khi mở phiên tòa, nếu có chỉ nghiên cứu sơ sai, thậm chí có trường hợp chỉ cần xem nội dung bản cáo trạng sau đó tham gia xét xử vì vậy, khi tham gia phiờn tũa, Hội thõm nhõn dõn khụng nắm rừ cỏc tỡnh tiết vụ ỏn. Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa bắt đầu sau khi Kiểm sát viên công bố cáo trạng, thực tiễn cho thấy quy định không giới hạn quyờn xột hỏi nhưng tại phiờn tũa Hội đồng xột xử là người hỏi chớnh, làm rừ các tình tiết, nội dung vụ án, do đó có những phiên tòa Kiểm sát viên xét hỏi dựa vao nội dung cáo trạng, đặt nhiều câu hỏi mang tính buộc tội hoặc xét hỏi chỉ mang tính hình thức, chiếu lệ, hỏi lại các câu hỏi Hội đồng xét xử đã hỏi, khi bị cáo phản cung, thay đổi lời khai Kiểm sát viên còn ling túng, chưa có kế hoạch xét hỏi dự phòng về việc này, trong một số phiên tòa, có một số phiên tòa Kiểm sát viên không hỏi gì thêm và trình bày nội dung xét hỏi đã được Hội đồng xột xử làm rừ, đề nghị Hội đồng xột xử tiếp tục làm việc.
- Hội thấm nhân dân hiện nay còn kiêm nhiệm, co cấu từ nhiều thành phần xã hội, trình độ chuyên môn khác nhau nên về mặt hiểu biết pháp luật chưa đồng bộ, mặt khác chế độ bồi dưỡng phiên tòa của Hội thâm thấp nên họ chưa tích cực nghiên cứu hồ sơ, đầu tư thời gian công sức vào vụ án do đó việc xét hỏi chưa thực sự hiệu quả, pháp luật chưa quy định về trách nhiệm khi xảy ra oan sai đối với Hội thâm đã làm cho chế độ xét xử có Hội thâm. - Theo quy định tại bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 chỉ cho phép dẫn giải có thé áp dụng đối với “Người lam chứng trong trường hợp họ không có mặt theo giấy triệu tập mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan” [15, Điều 127, Khoản 2]; trường hợp bị hại, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan, người giám định vắng mặt tại phiên tòa chưa có quy định cho phép dẫn giải đến phiên tòa khi cần thiết.
Đối với phiên tòa hình sự phúc thâm cần tập trung vào nội dung có kháng cáo, kháng nghị, không được dựa vào bản án sơ thấm trước đó dé kết tội, chủ tọa phiên tòa, thành viên hội đồng xét xử cần đặt câu hỏi phải mang tính gợi mở, không chỉ xét hỏi về các tình tiết buộc tội mà phải xét hỏi cả các tình tiết nhằm mục đích gỡ tội cho bị cáo, không đặt câu hỏi theo kiểu bức cung hoặc mớm cung, không được giải thích pháp luật theo kiểu nếu nhận tội thì được giảm nhẹ hình phạt, thành khan khai báo hoặc có hành vi khác tran áp tinh than bị cáo dù tại phiên tòa bị cáo phản cung, chối tội cũng phải điều hành. Đối với chi phí chi trả người bào chữa chỉ định cho các đối tượng bắt buộc có người bao chữa như người chưa thành niên; người có nhược điểm về thê chất hoặc tâm thần; người bị truy tố, xét xử về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất đến 15 năm tù; người gia trên 70 tuổi; hộ nghéo, hộ cận nghèo theo quy định của chính phủ, đồng bao dân tộc thiêu số sống ở vùng kinh tế đặc biệt khó khăn còn thấp so với công sức lao động, nhu cầu thực tế vì vậy Nhà nước có chính sách hỗ trợ chi phí dé trả cho người bào chữa trong các.
Đặc biệt thực thi Nghị quyết số 33/2021/QH15 ngày 12/11/2021 của Quốc hội, ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức xét xử các phiên tòa trực tuyến, phương thức tiễn hành tổ tụng này cho phép người bi hại, người làm chứng, luật sư và những người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tòa tại các địa điểm khác nhau với sự hỗ trợ của thiết bị điện tử, qua đó. - Tăng cường tổ chức các phiên tòa rút kinh nghiệm theo yêu cầu cải cach tư pháp để toàn thé công chức Tòa án, Viện kiểm sát dự phiên tòa sau phiên tòa họp rút kinh nghiện nêu ra những phần hạn chế và tìm giải pháp khắc phục.
Từ đó tính tranh tụng tại phiên tòa được nâng cao, hiệu quả, thực chất, Hội đồng xét xử có căn cứ đưa ra phán quyết đảm bảo tính thuyết phục, giải quyết vụ án. Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ biên) (2006), Những van dé lí luận về bảo vệ quyên con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tô tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyên Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Dai học Quốc gia, Hà Nội.