MỤC LỤC
Thống kê các dạng lỗi thường xảy ra ở bán thành phẩm sơn tĩnh điện của công ty bằng cách sử dụng số liệu báo cáo mỗi ngày của bộ phận sơn và bộ phận chất lượng, kết hợp với việc quan sát dây chuyền sản xuất sơn. Dựa vào cơ sở trên xác nhận nguyên nhân để đưa ra một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng bán thành phẩm ở bộ phận sơn tĩnh điện tại công ty TNHH Fine Scandinavia.
Với phương châm “Cung cấp cho khách hàng gói dịch vụ hoàn toàn chuyên nghiệp trong suốt quá trình thiết kế, phát triển và sản xuất”, công ty luôn nổ lực hoàn thiện sản phẩm tốt hơn trong từng công đoạn để có thể mang đến cho khách hàng những sản phẩm cao cấp, chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp và sự thuận tiện tối đa cho khách hàng cả trong và ngoài nước. Trong những năm tới, công ty sẽ cố gắng nghiên cứu, phát triển ra nhiều dịch vụ và sản phẩm mới, mang đến nhiều sự lựa chọn đa dạng cho khách hàng, song song đó, Fine Scandinavia cũng sẽ cố gắng đạt mục tiêu và kế hoạch của BLĐ công ty đề ra, nhằm mang đến cho khách hàng những dịch vụ chu đáo và sản phẩm chất lượng, đảm bảo uy tín lâu dài và sự tin cậy của khách hàng dành cho công ty.
Memon & cộng sự (2019) đã sử dụng Check Sheet để thu thập dữ liệu về các loại lỗi sản phẩm, bao gồm tên lỗi, thời gian xảy ra, nguyên nhân, vị trí, và mức độ nghiêm trọng của lỗi, sau khi áp dụng Check Sheet trong quá trình nghiên cứu, bao gồm việc giảm thiểu số lượng lỗi sản phẩm, cải thiện quy trình sản xuất và nâng cao năng suất công nhân; sinh viên Khoa Thông tin và Kỹ thuật Máy tính, Viện Công nghệ Quốc gia, Cao đẳng Kisarazu, đã sử dụng các Check Sheet để giúp cải thiện kỹ năng của các lập trình viên mới bắt đầu (Shinichi Oeda & Hajime Kosaku, 2018); Sử dụng Check Sheet để ghi lại các thông số chất lượng sản phẩm trong phần dệt may của công ty P.T.I, chẳng hạn như độ dày, độ co giãn, độ rối, hoặc các lỗi có thể xảy ra trong quá trình sản xuất, giúp công ty phát hiện và khắc phục các vấn đề về chất lượng sản phẩm, tăng cường khả năng kiểm soát quá trình sản xuất, từ đó đạt được chất lượng sản phẩm ổn định và đáp ứng nhu cầu của khách hàng (Theo Yusita Attaqwa và cộng sự, 2021). Một số nhà nghiên cứu đã áp dụng thành công biểu đồ Parato để tìm ra nguyên nhân và ưu tiên giải quyết các vấn đề gặp phải: Anis Syazwani Abd Raof và cộng sự (2022), đã được sử dụng biểu đồ Pareto để mô hình hóa thu nhập của nhóm thượng lưu ởMalaysia; Nguyên tắc Pareto cung cấp một phương pháp để xác định ADE (tác dụng phụ của thuốc), ME (sai sót về thuốc) và các loại thuốc liên quan có liên quan nhất tại địa phương. Điều này cho phép phát triển các can thiệp tiếp theo để tăng sự an toàn của bệnh nhân trong quá trình nhập viện ED (khoa cấp cứu) phù hợp nhất với nhu cầu địa phương (Müller F & cộng sự, 2014); Pareto đã được áp dụng trong một nghiên cứu ngành công nghiệp dệt may ở Thổ Nhĩ Kỳ, kết quả của phân tích Pareto giúp nhà nghiờn cứu và nhà quản lý hiểu rừ cỏc nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra lỗi hoặc sự cố trong quá trình sản xuất, từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện chất lượng sản phẩm một cách hiệu quả và ưu tiên giải quyết những vấn đề quan trọng nhất (Erdil, A., 2019).
Y., & cộng sự (2019) đã nghiên cứu sử dụng biểu đồ nhân quả để phân tích và đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố gây ra hiệu suất cao trong các công ty sản xuất, từ đó đưa ra những nhận định và đề xuất cải thiện để nâng cao hiệu suất sản xuất trong các công ty này; Nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích quan hệ nguyên nhân - kết quả để xác định và đánh giá các yếu tố gây ra nhược điểm trong quá trình sản xuất. Từ đó, họ đề xuất một số giải pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề này và nâng cao chất lượng sản phẩm trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí và hàng không vũ trụ (Dominika Siwiec & Andrzej Pacana, 2021); Sử dụng biểu đồ nhân quả để đồng nhất, đồng bộ hóa các hoạt động sản xuất máy móc và thiết bị, phân tích các yếu tố gây ra vấn đề trong quá trình sản xuất máy móc và thiết bị, đưa ra giải pháp để giảm bớt các nguyên nhân gây ra lỗi, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm cuối cùng (Prikhodko O.M. Theo Shan và cộng sự (được trích dẫn bởi Bon-Gang, H. 2018), định nghĩa lý thuyết tập mờ là một phương pháp nghiên cứu có thể giải quyết các vấn đề liên quan đến các phán đoán mơ hồ, chủ quan và không chính xác, đồng thời nó có thể định lượng khía cạnh ngôn ngữ của dữ liệu có sẵn và các ưu tiên đối với việc ra quyết định của cá nhân hoặc nhóm.
(2014), ụng cho biết phương phỏp VIKOR cũng được mở rộng bằng cách sử dụng các phương pháp mờ. Trong VIKOR mờ, người ra quyết định nên sử dụng các biến ngôn ngữ để đánh giá xếp hạng của các phương án thay thế theo tiêu chí. Nó được sử dụng để giải quyết các vấn đề ra quyết định phức tạp trong đó phải xem xét nhiều tiêu chí. Ưu điểm chính của phương pháp Fuzzy Vikor là nó có thể xử. lý dữ liệu không chính xác và không chắc chắn, thường xảy ra trong các tình huống ra quyết định trong thế giới thực. Các bước thực hiện và công thức toán. Các bước thực hiện phương pháp Fuzzy Vikor được đưa ra như sau:. Bước 1: Lập ma trận quyết định mờ cho n tiêu chí và m phương án. xij là điểm của phương án thứ i đối với tiêu chí thứ j:. W là ma trận trọng số và wj biểu thị trọng số của tiêu chí thứ j. −) cho từng tiêu chí.
Bên cạnh đó, công nghệ, máy móc và thiết bị sơn của công ty vẫn còn lạc hậu nên vẫn còn gây ra một số sai sót trong quá trình sơn cũng như số lượng và thời gian sơn và vẫn còn một số lượng nhỏ công nhân có trình độ còn non trẻ vẫn chưa đáp ứng được mong muốn của công ty. Trình độ tay nghề nhân viên ở bộ phận sơn tĩnh điện còn yếu kém, theo như biểu đồ Pareto còn gây ra lỗi chủ yếu là sơn không đều, không bám dính sơn,… vì vậy, công ty nên tạo mọi điều kiện mở các khóa học đào tạo thêm về kiến thức cũng như tạo điều kiện cho nhân viên học hỏi thêm, nâng cao, bồi dưỡng tay nghề. Với việc thực hành các công cụ này, công ty sẽ chủ động hơn, hiệu quả hơn trong việc nhận diện các vấn đề như kém hiệu quả trong quá trình sơn tĩnh điện, các nguyên nhân gây ra bán thành phẩm sơn có khuyết tật, các cơ hội cải tiến, đồng thời xác định được đâu ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, định ra được thứ tự ưu tiên cần giải quyết vấn đề nào trước, vấn đề nào sau để đạt hiệu quả cao trong việc giải quyết khuyết tật.
Như những gì đã nêu trên phần thực trạng, thì giải pháp 5S là rất cần thiết cho môi trường làm việc tại bộ phận sơn, nơi đòi hỏi sự sạch sẽ, an toàn cao, tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng bán thành phẩm sơn và đặc biệt là ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của công nhân lao động tại bộ phận này. Một số tiêu chí đáng chú ý được sử dụng để đánh giá giải pháp cải tiến chất lượng bán thành phẩm ở bộ phận sơn tĩnh điện là tính năng, khả năng mở rộng, dễ triển khai, hiệu quả về chi phí, tính khả thi, các tiêu chí được sử dụng để xây dựng khung đánh giá giải pháp cải tiến chất lượng bán thành phẩm ở bộ phận sơn tĩnh điện bằng phương pháp Fuzzy Vikor. Nâng cao sự tổ chức và quản lý: giúp tổ chức và sắp xếp lại các hoạt động, công việc và quy trình sản xuất sơn tĩnh điện, giúp cho các công việc được thực hiện nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm thời gian, hạn chế việc bộ phận xử lý bề mặt và xử lý hóa chất trước trong khi tổ sơn sơn không kịp, gây ra tổn thất chi phí và mất thời gian.
Điều này ngụ ý rằng quyền hạn của những chuyên gia về chất lượng có thể có ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa chọn giải pháp liên quan đến các hoạt động cải tiến chất lượng ở bộ phận sơn tĩnh điện vì các quyết định và khuyến nghị của họ góp phần rất lớn vào sự thành công của các hoạt động cải tiến chất lượng ở bộ phận sơn tĩnh điện.