MỤC LỤC
Thứ nhất, nhóm các công trình nghiên cứu khoa học chủ yếu nghiên cứu các giải pháp về năng lực lãnh đạo, quản lý, về đào tạo, bồi dƣỡng, về quy hoạch ở cấp cơ sở, kết quả đạt đƣợc của các công trình nghiên cứu này ngoài việc đáp ứng mục tiêu đặt ra, còn có những đóng góp mới nhất định, gợi mở thêm nhận thức lý luận và thực tiễn về năng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức hiện nay. Các công trình này đã có những nghiờn cứu làm rừ hơn về lý luận cụng chức, cụng vụ, năng lực thực thi cụng vụ của đội ngũ công chức cấp huyện; những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực thi công vụ; thực trạng của đội ngũ công chức cấp huyện tại địa phương và từ đó chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế, cũng nhƣ nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Về thực tiễn: Phân tích đánh giá một cách khách quan thực trạng năng lực công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Yên Phong, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong những năm tới.
"Công chức là những người được nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện, hoặc trong cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân hay công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, đƣợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được xếp vào một ngạch hành chính, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước". Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện là đơn vị giúp việc, tham mưu cho chính quyền địa phương cấp huyện ở nông thôn, do đó có nhiệm vụ giúp việc, tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện trong việc: Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm dân cƣ nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài nguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật;….
Những mô hình dựa trên cơ sở tính cách và hành vi cá nhân theo đuổi cách xác định "con người cần phải nhƣ thế nào để thực hiện đƣợc các vai trò của mình"; Những mô hình dựa trên cơ sở trình độ hiểu biết và các kỹ năng đƣợc đòi hỏi theo đuổi việc xác định "con người cần phải có trình độ và kỹ năng gì" để thực hiện tốt vai trò của mình; Những mô hình dựa trên cơ sở các kết quả và tiêu chuẩn đầu ra theo đuổi việc xác định con người "cần phải đạt được những gì ở. Từ quan điểm của Bemard và David Stringer (1997) và Mclagan (1989) về năng lực, có thể vận dụng vào năng lực của công chức chuyên môn cấp huyện gồm: khả năng đƣa ra sáng kiến có giá trị, dám chịu trách nhiệm, sáng tạo có khả năng phân biệt cái gì quan trọng đối với công việc, cái gì không quan trọng và có khát vọng, mong muốn đạt đƣợc kết quả.
Công chức chuyên môn cấp huyện phải có các kỹ năng sau: (1) Kỹ năng tƣ duy (Công chức có khả năng tƣ duy và tổng hợp công việc một cách linh hoạt để vận dụng vào thực tiễn, có khả năng giải quyết vấn đề một cách tự tin và sáng tạo); (2) Kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ là khả năng tổ chức công việc một cách có kế hoạch gồm: Kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng thực thi nhiệm vụ, kỹ năng làm việc độc lập; (3) Kỹ năng làm việc với con người. Kỹ năng làm việc với con người: Vai trò của công chức chuyên môn cấp huyện là cầu nối đưa các chính sách pháp luật của Nhà nước, các chương trình, kế hoạch công tác của quận huyện đến với người dân để dân hiểu và thực hiện đúng pháp luật; là người trực tiếp thực hiện giao tiếp, trao đổi thông tin, tiếp nhận thông tin từ xã hội, rồi tiến hành phản hồi những thông tin nhận đƣợc, giao tiếp với cơ quan, tổ chức doanh nghiệp, công dân.
- Các yếu tố về môi trường kinh tế, văn hoá, xã hội cũng có tác động đến tâm lý, hành vi, phong cách, lối sống và sự thay đổi trong cách nhìn nhận về giá trị của công chức; sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cùng với trình độ dân trí của người dân ngày càng cao là xu hướng tất yếu xoá bỏ sự trì trệ của bộ máy hành chính nhà nước, tâm lý "xin - cho" trong xã hội, thúc đẩy phát triển nền hành chính chuyên nghiệp và "phục vụ'. - Yếu tố thuộc về đơn vị sử dụng công chức, nhƣ: chính sách thu hút nhân tài; môi trường văn hoá tổ chức, chế độ đãi ngộ; việc xác định tiêu chuẩn công chức; công tác quy hoạch đội ngũ công chức; đào tạo, bồi dƣỡng;.
Nhìn chung, hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức của thành phố Bắc Ninh trong thời gian qua luôn nhận đƣợc sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, lãnh đạo UBND thành phố Bắc Ninh; sự phối kết hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh trong việc xây dựng, triển khai, thực hiện kế hoạch theo giai đoạn 5 năm và hàng năm trên cơ sở nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng của các cơ quan, đơn vị và thẩm định của các cơ quan chức năng. Nhờ thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, luân chuyển điều động cán bộ, công chức nên việc chuẩn bị nhân sự cấp uỷ cho các nhiệm kỳ sau ngày càng thuận lợi, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức tham gia cấp uỷ các cấp ngày đƣợc nâng lên, đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố và hội nhập quốc tế. Toàn tỉnh ƣớc có 35.000 máy vi tính, 52 mạng Lan; mạng diện rộng (WAN) đƣợc thiết lập kết nối các sở, ban, ngành, địa phương với Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh. Hoạt động mạng công nghệ thông tin đã góp phần đáng kể trong công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính của các cơ quan Đảng và Nhà nước. GTSX trên địa. Triệu đồng CC. Triệu đồng CC. hiện hành - KV, nông lâm. thủy sản -KV công. thủy sản -KV công. b) Hệ thống giao thông. Mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện Yên Phong có nhiều thuận lợi cho việc vận chuyển, giao lưu kinh tế trong và ngoài tỉnh với tổng chiều dài 50 km, trong đó hầu hết là đường nhựa, đặc biệt là có đoạn quốc lộ 18 đường cao tốc chạy qua với chiều dài 11,3 km. Mạng lưới đường tỉnh lộ và huyện lộ, đường nông thôn tuy bước đầu đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp, nhƣng nhìn chung chất lƣợng còn hạn chế, gây khó khăn cho giao thông trong huyện và nội tỉnh. Đường sông cũng là một lợi thế đáng kể của Yên Phong, 3 con sông: sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê chảy qua Yên Phong tạo ra một mạng lưới đường thủy nối liền với các huyện và tỉnh bạn. Một số trục đường chính trên địa bàn Huyện được thể hiện qua bảng 2.3. Quy mô đường giao thông chính của huyện Yên Phong. Tên đường Điểm đầu - Điểm cuối rộng dài. Đường tỉnh lộ. c) Công trình thuỷ lợi.
Huyện Yên Phong đã tổ chức thi tuyển công chức hành chính đƣợc bốn kỳ thi, do đó số lượng cán bộ, công chức quản lý nhà nước của Huyện nói chung và cán bộ, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Huyện nói riêng được củng cố và tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Qua khảo sát cho thấy, đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Huyện có số lƣợng đông nhất là độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi (chiếm 60%). Qua kết quả thống kê tại bảng 2.6 ta thấy sự thay đổi về cơ cấu độ tuổi qua từng năm nhƣng tăng, giảm không nhiều và giữ ở mức ổn định.