Tình hình quản lý bệnh đái tháo đường typ 2 tại Trung tâm y tế huyện Gia Lâm năm 2011 và giải pháp khắc phục

MỤC LỤC

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

    - Điều trị tích cực kết họp điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa lipid, các rối loạn đông máu, hạn chế tình trạng dễ viêm nhiễm, tăng hoạt động thể lực, giảm cân, loại bỏ các thói quen không có lợi cho tiên lượng bệnh như hút thuốc lá, uống rượu, dành nhiều thời gian để xem tivi và sử dụng máy tính,. Những điểm mấu chốt trong quản lý bệnh là người bệnh phải lập được kế hoạch bữa ăn phù hợp (với sự tư vấn của các chuyên gia dinh dưỡng) và thực hiện, tập thể dục đều đặn, sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, chú ý cỏch dựng thuốc và thời gian dựng thuốc, biết cỏch tự theo dừi và quản lý bệnh, kiểm tra định kỳ tại các cơ sở y tế.

    ĐểI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

      - Nghiên cứu định tính: Các bảng hỏi bán cấu trúc được thiết kế nhằm thu thập thông tin từ lãnh đạo TTYT huyện Gia Lâm; người quản lý Phòng khám đa khoa khu vực Trâu Quỳ; bác sĩ trực tiếp khám và điều trị người bệnh ĐTĐ; y tá trực tiếp quản lý, theo dừi, ghi chộp hồ sơ bệnh ỏn ngoại trỳ của người bệnh ĐTĐ và người bệnh ĐTĐ đang được điều trị ngoại trú tại TTYT huyện Gia Lâm. Chọn mẫu Do sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, mẫu nghiên cửu không mang tính đại diện, mà tập trung tìm hiểu các khía cạnh sâu hơn của các vấn đề nghiên cứu (Tại sao? Như thế nào? ..) nên nếu nội dung thu thập trên cỡ mẫu ước lượng không đảm bảo được mục tiêu nghiên cứu thì sẽ chọn tiếp tục đối tượng theo tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu.

      KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

      Thực trạng bệnh đái tháo đường týp 2

      81,5% số đối tượng sống trong gia đình có tình trạng kinh tế không nghèo, nhưng vẫn còn 18,5% số đối tượng sống trong gia đình có tình trạng kinh tế nghèo. Tại thời điểm nghiên cửu, chỉ có 17 bệnh nhân được xét nghiệm cholesterol máu, trong đó 15 bệnh nhân (88,2%) có nồng độ cholesterol máu bình thường, 2 bệnh nhân (11,8%) có nồng độ cholesterol máu cao. Trong số 105 bệnh nhân nữ được nghiên cửu, không có bệnh nhân nào từng sinh con nặng >4kg.

      Hầu hết bệnh nhân (96,9%) không khám sức khỏe toàn diện hàng năm, chỉ có 3,1% bệnh nhân thực hiện việc khám sức khỏe toàn diện hàng năm. Nguồn cung cấp thông tin về bệnh đái tháo đường Nguồn cung cấp thông tin Số người (n=162) Tỷ lệ %.

      Bảng 3.2. Phân bố người bệnh theo kinh tế hộ gia đình, tình trạng sổng
      Bảng 3.2. Phân bố người bệnh theo kinh tế hộ gia đình, tình trạng sổng

      Hoạt động quản lý điều trị bệnh đái tháo đường týp 2 tại Trung tâm y tế huyện Gia Lâm

      “Một sổ bệnh nhân không hài lòng do phải chờ đợi khám quá lâu, chủng tôi phải giải thích là sổ bệnh nhân đông quả, cơ sở vật chất có hạn, số lượng bác sĩ và y tá còn thiếu, bên cạnh đó còn phải xử trí sổ trường hợp cấp cứu nhiều hơn trước. Tất cả các bệnh nhân ĐTĐ đến khám đều được tiếp đón tại phòng tiếp đón, phát phiếu khám, bệnh nhân được khám bệnh và làm các xét nghiệm, sau khi có kết quả xét nghiệm, bệnh nhãn quay trở lại phòng khảm để nhận kết luận cuối cùng và được phát thuốc. “Mặc dù được tư vấn kiểm soát bệnh ĐTĐ tại nhà nhưng nhiều bệnh nhân không tuân thủ, nhất là chế độ ăn uổng và tập luyện nên thường có tĩnh trạng đường huyết tăng cao, kèm theo biến chứng, phải chuyển lên tuyến trên điều trị.

      Trong số các đối tượng nghiên cứu, 30 bệnh nhân sống trong gia đình có điều kiện kinh tế thuộc diện nghèo thì chỉ có 21 bệnh nhân cho rằng kinh tế gia đình là yểu tố gây khó khăn cho việc khám và điều trị bệnh ĐTĐ của họ. “Chúng tôi mặc dù có tuổi nhưng vẫn còn phải trông nom gia đình và các cháu, nên trước Trung tâm có khảm dịch vụ nên chúng tôi nhất trí, bây giờ Trung tâm không khảm dịch vụ nên chúng tôi thấy hạn hẹp về thời gian, bệnh nhân đông quả.

      Bảng 3.8. Các điều kiện dành cho việc quản lý điều trị bệnh
      Bảng 3.8. Các điều kiện dành cho việc quản lý điều trị bệnh

      Khó khăn và thuận lợi trong quản lý điều trị bệnh đái tháo đường týp 2

      Người bệnh thường đến khám tại các cơ sở, sau mới quay về Trung tâm, lúc đó thì sức khỏe người bệnh có thế không tốt do không được điều trị sớm nên việc quản lý người bệnh của chúng tôi là rất khó khăn. “Do phần lớn bệnh nhân khám và điều trị tại phòng khảm theo chế độ bảo hiểm y tế, điều kiện kỉnh tế của người bệnh khó khăn, bản thân bệnh nhân ít có kiến thức về bệnh nên khỉ đến phòng khám thì bệnh đã có biến chứng. Mặc dù được tư vấn kiểm soát bệnh đái tháo đường tại nhà nhưng nhiều bệnh nhân không tuân thủ, nhất là chế độ ăn uổng và tập luyện nên thường có tĩnh trạng đường huyết tăng cao, kèm theo biến chứng.

      Có bác sĩ chuyên khảm, điều trị và tư vấn cho bệnh nhãn đỏi thỏo đường, và cú y sĩ y tỏ chuyờn ghi chộp, theo dừi bệnh ỏn bệnh nhõn đỏi thỏo đường týp 2. “Nên có phòng khám riêng, đội ngũ riêng để khám không chỉ vào ngày thứ 5, mà có thể triển khai khám trong nhiều ngày, để phục vụ bệnh nhân tốt hơn.

      BÀN LUẬN

      Thực trạng bệnh đái tháo đường týp 2

      Trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ 11,1% số người bệnh có người thân trong gia đình bị bệnh ĐTĐ và trong số 105 người bệnh là nữ, không ai có tiền sử từng sinh con nặng >4kg. Trong các cuộc thảo luận nhóm, người bệnh cho biết họ luôn cố gắng thực hiện nghiêm túc và tốt nhất theo tư vấn của bác sĩ. Tuy nhiên, cũng có những khó khăn nhất định trong thời gian đầu khi thực hiện từ bỏ một số thói quen (như hút thuốc lá, ăn uống đồ ngọt..).

      Tỷ lệ các thói quen thấp có thể là do nghiên cứu của chúng tôi có 64,8% là nữ giới, trong khi những thói quen này thường là ở nam giới. Điều này có thể là do phần lớn (79%) người bệnh là người làm ruộng hoặc hưu trí, và có trình độ học vấn cao nhất là đến PTTH (98,1%) nên họ không có điều kiện và nhận thức đầy đủ về lợi ích của việc khám sức khỏe toàn diện hàng năm, vì vậy không quan tâm đển việc kiểm tra sức khỏe.

      Hoạt động quản lý điều trị bệnh đái tháo đường týp 2

      Trung tâm khám và điều trị bệnh ĐTĐ vào ngày thứ 3 và thứ 5 hàng tuần (chủ yếu khám vào ngày thứ. 5); thời điểm chúng tôi tiến hành nghiên cứu là thời điểm của nhiều dịch bệnh, nên vào những ngày hẹn khám cho người bệnh ĐTĐ, cán bộ y tể của Trung tâm phải khám cho quá nhiều bệnh nhân nên không có thời gian để tư vấn, đo HA hoặc kiểm tra glucose máu cho tất cả người bệnh ĐTĐ. Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa số người bệnh gặp thuận lợi trong quá trình điều trị bệnh ĐTĐ, 99,4% số người bệnh có thuận lợi về chi phí khám và điều trị do 100% người bệnh được hưởng điều trị theo chể độ bảo hiểm y tể, 43,8% được sự trợ giúp của gia đình và người thân trong quá trình khám và điều trị, 29% có thể dễ dàng thu xếp công việc để đi khám định kỳ. Tại thời điểm chẩn đoán bệnh, phần lớn người bệnh (64,2%) được dùng kết hợp 2 thuốc điều trị ĐTĐ hoặc thuốc điều trị ĐTĐ với thuốc điều trị bệnh kèm theo, 35,8% chỉ dùng 1 thuốc điều trị ĐTĐ; ở thời điểm nghiên cứu, 46,9% chỉ dùng 1 thuốc điều trị ĐTĐ và 53,1% được dùng kết hợp 2 thuốc điều trị ĐTĐ hoặc thuốc điều trị ĐTĐ với thuốc điều trị bệnh kèm theo.

      TTYT huyện Gia Lâm đã gặp một số khó khăn trong quá trình quản lý điều trị người bệnh ĐTĐ týp 2 như người bệnh thường đến khám tại các cơ sở khác, sau mới quay về Trung tâm, lúc đó thì sức khỏe người bệnh có thể không tốt do không được điều trị sớm; phần lớn người bệnh có điều kiện kinh tể khó khăn, bản thân người bệnh ít có kiến thức về bệnh nên khi đến phòng khám thì bệnh đã có biến chứng;. Trong các cuộc phỏng vấn sâu, lãnh đạo Trung tâm, lãnh đạo Phòng khám đa khoa khu vực Trõu Quỳ và những cỏn bộ trực tiếp khỏm, theo dừi và quản lý người bệnh ĐTĐ đều cho biết: để từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả điều trị và phòng chống biến chứng, TTYT huyện Gia Lâm cần có thêm nhân lực như bác sỹ, y tá có chuyên môn về ĐTĐ để tư vấn cũng như điều trị hợp lý cho người bệnh, ghi chộp bệnh ỏn đầy đủ để theo dừi và quản lý quỏ trỡnh điều trị của người bệnh.

      KÉT LUẬN

        Những yếu tổ gây khó khăn cho người bệnh trong việc khám và điều trị bệnh ĐTĐ bao gồm kinh tế hộ gia đình (13%), công việc bận rộn (5,6%). Khó khăn và thuận lợi trong quản lý điều trị bệnh đái tháo đường týp 2. Khó khăn: phần lớn người bệnh có điều kiện kinh tế khó khăn, bản thân người bệnh ít có kiến thức về bệnh nên khi đến phòng khám thì bệnh đã có biến chứng;.