Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên Việt Nam dưới tác động của hoàn lưu gió mùa

MỤC LỤC

Ành hưởng bởi chế độ mặt trời nội chí tuyến

-Mặt khác điều kiện đía lý của vùng lãnh thổ khác nhau (độ cao và dạng địa hình, khoảng cách đối vời biển…) cũng như sj tác động của chế độ hoàn lưu gió mùa cũng đã chi phối mạnh mẽ đến sự phân bố bức xạ trên lãnh thổ nước ta. -Nằm vào khu vực đông nam á, nơi diến ra sự giao tranh mạnh mẽ của hai hệ thống hoàn lưu có quy mô lớn là hoàn lưu tín phong và hoàn lưu gió mùa châu á; khí hậu Việt Nam hoàn toàn bị chi phối bởi các tác động của sự giao tranh này và trở thành một loại khí hậu biến tính khá mạnh so vói bản chất nhiệt đới theo quy luật hành tinh của nó. Gió tính hút gió của áp thấp này mà hướng gió tây nam bị đổi thành đông nam khi thồi vào bắc bộ; làm giảm mức khôn nóng vào mùa hè cho khu vực này -Địa hình giáp biển làm tang hoặc giảm lượng mưa do các nhiễu đông gây nên.

-Đất được hình thành và ổn định như ngày nay vói các thành phần chủ yếu như: 40% là các hạt khoáng chất, 35% là nước, 20% là nước và 5% là mùn hữu cơ là một qua trình lâu dài dưới sự tác động 6 yếu tố và 3 quá trình diễn ra ở bề mặt trái đất: trong sáu yếu tố tham gia vào qua trình hình thành bao gồm: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình thời gian sinh vật và tác động của con người. Trong đk nhiệt độ chênh lệch càng nhiều thì quá trình hình thành đất ở khu vực đó càng nhanh và thuận lợi bơi nó thức đẩy trực tiếp quá trình phong hóa bởi rời từ đá mẹ tạo nên các hạt khoáng chất vói kích thước nhỏ hơn là thành phần khoáng vật trong đất.  Tác động tiêu cực: Do hoạt động canh tác không hợp lý và hoạt động xả thải gây ôi nhiễm… con người đã khai thác kiệt quệ và làm cho đất bị ôi nhiễm, suy thoái như: đốt rừng, phá rừng làm mất nguồn nước ngầm… đều làm môi trường đất bị suy giảm, sinh thái học mt đất bị giảm thiểu, thậm chí nó trở thành “đất chết”.

- Sử dụng kết hợp cây dài ngày và cây ngắn ngày, trong đó các chất dinh duowcn ở các tầng đất sâu được cây dài ngày hấp thụ và biến đổi chúng ở tầng đất mặt nhờ hệ rễ cọc ngược lại với cây ngắn ngày thời gian sinh trưởng ngắn có vai trò cung cấp chất mùn, giữ ẩm thông qua phần rơi rụng, cắt tỉa tàn tích rễ, hình thành chu trinh dinh dưỡng. Cần thiết có những chương trình nghiên cứu dài hạn về bảo vệ và nông cao độ phì nhiêu của đất, kết hợp chuyển giao công nghệ tiên tiến với các tri thức bản địa, đảm bảo sử dụng đất bền vững, thích hợp cho từng vùng với đk khai thác khí hậu và kỹ thuật canh tác khác nhau.

Khái niệm

Giao đất, giao rừng cần kết hợp chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất trong vùng, nhất là quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sau thu hoạch.  Tăng cường quản lý đất đai về số lượng và chất lượng, mà long cốt là quản ký lý tổng hợp với sự liên kết ngành, lĩnh vực theo phương châm “ tiết kiệm đất” Đặc biệt đất xây dựng các công trình công cộng và nhà ở.  Cần có các công trình, dự án nghiên cứu về triển khai và quản lý, sử dụng đất lâu dài gắn kết chặt chẽ vói các chương trình phát triển kt-xh ở phạm vi vĩ mô và vi mô.

Nghiêm chỉnh thi hành luật đất đai, và kết hợp với các biện pháp chính sách, nhằm khuyến khích việc quản lý, sử dụng đất đúng mujch đích.

Đặc điểm

- Từ xa xưa, biển và đại dương đã được con người coi như nguồn tài nguyên quý hiếm, bởi nó gắn liền với đời sống con người và các sinh vật trên trái đất, thông qua các hoạt động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sống. + Biển và đại dương: là kho chứa nước khổng lồ của trái đất, đảm bảo chu trình và cân bằng nước trong tự nhiên. +Biển và đại dương: là hệ sinh thái khổng lồ, với các thành phần sinh vật rất đa dạng, phong phú ( ước tính khoảng 200.000 loài động, thực vật biển ), năng suất cao, cung cấp một phần thực phẩm rất quan trọng cho con người.

Một phần tập trung ở thềm lục địa và đáy đại dương, Đến nay nguồn khoáng sản này được khai thác vói số lượng lớn là dầu hỏa và khí đốt. Biển và đại dương còn là nguồn năng lượng sạch dồi dào (năng lượng thủy triều, năng lượng nhiệt đại dương). +Biên và đại dương: là giao thông vận tải quan trọng nối liền giữa các quốc gia, các khu vực khác trên thế giới, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, xh của mỗi quốc gia khu vực. +Biển và đại dương: còn là nơi du lịch, nghỉ ngơi, chữa bệnh lý tưởng của loài người. b) Phân loại tài nguyên biển. - Tài nguyên phi sinh vật: Đất hiếm, titan, cát thủy tinh, sa khoáng, photpho, dầu khí, tài nguyên năng lượng sạch: gió, thủy triều, các dòng hải lưu.

Tài nguyên sinh vật biển

Trong nước biển có rất nhiều chất khoáng, tuy hàm lượng thấp nhưng tổng số trong nước biển là rất lớn. +làm thuốc và nước giải khát: sản xuất thuốc chống ứ máu (tảo đỏ máu), thuốc tẩy run (tảo cấy), thuốc kháng sinh (tảo tism0, làm nước hoa ( tảo đỏ). +Thảm cỏ biển: các động vật thủy sinh bậc cao nhóm cỏ hoa thích nghi vói đk sống ngập nước có nồng độ muối cao, chịu được sự tác động của sóng thủy triều và có khả năng hấp thụ phấn trong nước.

Các HST ven biển và gần bờ có các giá trị sinh thái cực kỳ quan trọng như: điều chỉnh khí hậu và điều hòa dinh dưỡng cho vùng biển thông qua các chu kỳ sinh- đia- hóa. Là nơi cư trú, sinh để và ươn nnuooi ấu trùng của nhiều lòi thủy sinh vật không chỉ ở vùng ven bờ mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa. + Các HST có năng suất sinh học cao như dạng san hô, thảm cỏ đáy biển, rừng ngập mặn, vùng triều cửa sông, đầm phá và vùng nước trồi quyết đinh hầu như là năng suất sơ cấp của toàn thể bờ biển và đại dương ở phía ngoài.

Tài nguyên khoáng sản

+Các thành tạo bờ biển như: cát, cuội, sỏi, đá vôi, vỏ sò, ốc mà phổ biến vẫn là cát biển chúng thường giàu thạch anh và ít tạp chất nhưng thuộc loại cát mặn. +Gần đây phát hiện một số mỏ cát dưới đáy biển ở Quảng Ninh, HP với trữ lượng 100 tỷ tấn. +Cát thủy tinh nổi tiếng là mỏ Vân Hải, với trữ lượng 7 tỷ tấn, Vĩnh Thực 200 tấn và một dải cát thạch anh dưới đáy biển với trữ lượng gần 9 tỷ tấn.

+Đá vôi phân bố tập trung ở vùng Vịnh Bắc Bộ nhưng chủ yếu chỉ khai thác ở các mỏ ven biển. +Ngoài ra còn một số mỏ khoáng sản có trên 100 mỏ và điểm quặng được ghi nhận ở ven biển VN. Việc khai thác những mỏ ở khu vực này gặp nhiều vấn đề về môi trường như các chất thải bỏ, bụi và xói lở bờ biển.

Tài nguyên năng lượng sạch

Nên việc sử dụng chúng còn nhiều hạn chế và mang tính chất địa phương.

Tài nguyên du lịch

- Tăng cường thể chế và chính sách quản lý hiệu quả và bảo vệ theo cách tiếp cận liên ngành, lồng ghép, cân nhắc bảo vệ biển trong các kế hoạch phát triển kinh tế biển và vùng bờ.  Rừng và đất có mối quan hệ mất thiết với nhau: rừng tham gia vào sự hình thành và phát triển đất, tạo lên những biến đổi to lớn trng quá trình hình thành đất, đất lại duy trì và bảo vệ rừng.  Đất rừng hầu như tự bón phân cho chính bản than nó, Vì cành lá rụng của rừng tại thành mùn, những nguyên tố ding dưỡng bị phân hủy từ thực vật được cây rừng hấp thụ rễ ràng hơn so vói các yếu tố dinh dưỡng khác trong đất.

 Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu toàn cầu thông qua việc giảm lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống trái đất, do rừng có độ che phủ lớn, rừng còn có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và điều hòa lượng carbon trên trái đất do vậy rừng có tác dụng trực tiếp đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu.  Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với giáo dục môi trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.  Sự tàn phá rừng ngày càng lan rộng, đã biến ewfng từ một hệ sinh thái tự nhiên thành một hệ sinh thái thương mại phục vụ cho các nhu cầu lương thực cơ bản, lợi tức và hàng tiêu dung.