Tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay: Thực trạng, giải pháp và vai trò của Đảng

MỤC LỤC

DOAN HIEN NAY

Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoỏ đất nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xỏc định rừ: “Phỏt huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật”. Những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta, nhất là các quan điểm trong thời kỳ đổi mới đất nước là cơ sở chỉ đạo thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật, trước hết là chỉ đạo Nhà nước trong việc xác lập những cơ sở pháp luật cho công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật. Đặc biệt ngày 09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng có Chỉ thị số 32/CT-TƯ về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, nhân dân.

Thứ nhất: Xuất phát từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng đòi hỏi trước hết Nhà nước phải thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xử lý nghiêm minh, kịp thời mọi vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Thứ hai: Phổ cập kiến thức cơ bản về pháp luật cho các đối tượng, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, góp phần tăng cường trật tự, ky cương, ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi vi phạm pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý và văn hoá pháp luật. Do vậy, yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay là để nâng cao dân trí pháp lý và văn hoá pháp lý cần phải phổ biến, giáo dục pháp luật có tổ chức trong hệ thống Đảng, Nhà nước và tổ chức xã hội.

Trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta luôn có những chủ trương, giải pháp phù hợp, nhằm mở rộng, phát huy dân chủ trong bộ máy Nhà nước và hệ thống chính trị.

NHŨNG THÀNH TUU VỀ CÔNG TÁC TUYEN TRUYEN, GIÁO

NHỮNG TỒN TẠI, HAN CHẾ TRONG CÔNG TÁC TUYỂN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN HIÊN NAY VÀ

Thứ nhất: Mặc dù đã được triển khai rộng rãi trên phạm vi toàn quốc, nhưng xét về tổng thể hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật vẫn chưa đều khắp, đặc biệt là vùng cao, vùng sâu, vùng xa, nhiều hoạt động còn thiếu tính bao quát, thiếu cụ thể. Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật mới chủ yếu và phần nhiều triển khai đối với cán bộ các ngành, các cấp, còn đối tượng là nhân dân lao động thì rất hạn chế, đặc biệt là tài liệu, văn bản pháp luật cấp phát cho bà con nhân dân cũng như người lao động khác còn quá ít di. Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật còn mang tính phong trào, chưa đi sâu vào phân tích, giải thích một cách cụ thể những nội dung chủ yếu mà người dân cần tìm hiểu, chưa xuất phát từ nhu cầu bức xúc của người dân, chưa mang tính giải đáp pháp luật, vận dụng chấp hành pháp luật.

Đây là nguyên nhân rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật của người dân rất hạn chế và không ít những trường hợp do không hiểu biết pháp luật đã dẫn đến vi phạm pháp luật. Thứ hai: Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật chưa được tổ chức thường xuyên, liên tục, mới chỉ tập trung theo từng đợt tuyên truyền, phổ biến văn bản pháp luật mới, hình thức còn nghèo nàn, nội dung còn đơn điệu, nhìn chung còn nặng về tổ chức hội nghị tập huấn, triển khai văn bản mà chưa khai thác có hiệu quả các hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật khác phù hợp với từng địa phương. Một là, ở một số nơi, các cấp uỷ Đảng, chính quyền chưa nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, có lúc, có nơi còn xem nhẹ công tác này, coi đây là nhiệm vụ của riêng ngành Tư pháp.

Vấn đề đầu tư cho cán bộ thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật các điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện chuyên dụng và kinh phí còn chưa tương xứng với mục tiêu và yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiên nay.

PHAP LUAT CHO NHAN DAN

ĐOAN HIỆN NAY

Nhóm giải pháp cụ thể

Để làm tốt công tác này, trước hết cấp uỷ Đảng, chính quyền nhất là đối với cán bộ chủ chốt phải học tập, nghiên cứu kỹ lưỡng các Nghị quyết, các Quyết định, Chỉ thị của Chính phủ và các ngành Trung ương để có thể thấu hiểu mục đích, ý nghĩa, vị trí và vai trò của công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay, từ đó có những nhận thức về tư tưởng đổi mới trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của mình, khắc phục tư tưởng xem nhẹ đối với công tác giáo dục pháp luật mà chỉ quan tâm đến giáo dục văn hoá, đạo đức. Cung cấp du sách, tài liệu tham khảo cho giáo viên, hoc sinh, tổ chức chỉnh lý sách giáo khoa môn Giáo dục công dân, giáo dục pháp luật hiện hành cho phù hợp với sự thay đổi của pháp luật và quan điểm giáo dục đào tạo của Đảng, hoàn thiện nội dung sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo để day và học pháp luật. Đối với nhân dân, nội dung tuyên truyền cơ bản là pháp luật về đất đai và các chính sách của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai cho sản xuất nông nghiệp, làm nhà ở, những vấn đề giải quyết tranh chấp đất ở nông thôn, các chính sách thuế trong nông nghiệp, Luật Hợp tác xã, các chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp đối với các làng nghề truyền thống.

Đổi mới công tác tuyên truyên, giáo dục pháp luật tức là nâng cao hiệu quả hơn nữa các hình thức, biện pháp tuyên truyền cổ điển như: tuyên truyền miệng, tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng..Đồng thời tìm kiếm những hình thức, biện pháp mới nhằm đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật. Trong tổ chức lực lượng Cảnh sát nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân đều có ghi nhiệm vụ của các cơ quan này là bảo vệ pháp luật, thông qua đó góp phần giáo dục nhân dân có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sống, các quy định của pháp luật và đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật. Cần phải tăng cường đưa các vụ án điển hình đi xét xử lưu động ở các tụ điểm dân cư, đây là các hình thức thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào các hoạt động pháp luật, bằng tác động trực quan sinh động tại phiên toà mà chuyển tải một cách tốt nhất thông tin pháp luật đến từng người dân.

Nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật gắn liền với giáo dục công dân, chủ yếu đi sâu vào giới thiệu các quyền, nghĩa vụ của công dân, trách nhiệm pháp lý của công dân với Nhà nước, những kiến thức cơ bản tối thiểu về Nhà nước và pháp luật, những quan hệ pháp luật thiết yếu với cuộc sống, dân sự, hình sự, lao động, hôn nhân và gia đình và các vấn đề về đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội. Việc dạy pháp luật trong các trường phổ thông và chuyên nghiệp không chỉ là cung cấp sự hiểu biết pháp luật cho học sinh mà hơn thế nữa, thông qua nội dung, kiến thức của môn học mà trang bị cho học sinh, sinh viên cách nhận thức pháp luật, cách ứng xử theo pháp luật, tôn trong pháp luật, đề cao Nhà nước, tạo bước đi cơ bản và có bản lĩnh công dân trong các em, để các em vững bước vào các quan hệ lao động xã hội với tư cách là người chủ đất nước. Các Nghị quyết của Đảng, các Hội nghị của Bộ Chính trị, Hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về các vấn đề liên quan tới quản lý Nhà nước, giáo dục hay tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và đặc biệt là Chỉ thị số 32/CT-TƯ ngày 9/12/2003 của Ban Bí thư đều đã xác định nhiệm vụ của các cấp uỷ Đảng trong việc lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật.