Quy trình áp dụng pháp luật tại Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Thi hành pháp luật (hoặc chấp hành pháp luật), trong đó có uiệc thực hiện các nghĩa vu chủ thé

“Thi hành pháp luật, hoặc còn gọi là chấp hành pháp luật, là viée thực hiện những nghĩa vu chủ thé, tức là nghĩa uụ của một bên trong quan hệ pháp luật uới các bên khác có quyên chủ thể tương ứng, hoặc chấp hành trách nhiệm pháp ly, Như uậy, thi hành pháp luật gắn uới vide thực hiện những điều quy định bắt buộc cho những chủ thể cụ thể. Vi dụ, các thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh ai cũng muôn trúng tuyển và được gọi nhập học, song cơ sở đào tạo lại phải căn cứ vào quy định của pháp luật để quyết định những người trúng tuyển và được gọi nhập học; hoặc sau khi nhận được hồ sơ của người sử dụng đất, Uỷ ban nhân dan phải căn cứ vào các quy định của pháp luật dat đai để quyết định cấp hay không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng.

QUY TRÌNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Khái niệm, đặc điểm và phân loại quy trình áp dụng

‘Ap dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay - một số vấn để lý luận và thực tiễn.

II. Quy trình áp dụng pháp luật

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình áp dụng pháp luật trên thực tế

Quy phạm phỏp luật nội dung chỉ rừ đối tượng áp dụng, loại quan hệ được áp dụng, nghĩa là nó có vai trò tạo lập cơ sở cho phép tiến hành áp dụng pháp luật được hay khụng; chỉ rừ cỏc quyết định cú thể được ban hành. - Các điểu kiện đảm bảo can thiết cho quy trình áp dụng pháp luật: Áp dụng pháp luật cũng không đạt được hiệu quả nếu thiếu di các điều kiện đảm bảo cần thiết cho toàn bộ quá trình này.

Các giai đoạn của quy trình áp dụng pháp luật

Đây là điều rất thuận lợi cho các chủ thể có thẩm quyền, giúp họ có thể làng xác định được cơ sở pháp lý để sớm ban hành văn bản, quyết định áp dụng pháp luật đúng thời hạn, thời hiệu theo quy định của pháp luật. Xung đột pháp luật nội là sự khác biệt khi có hai hay nhiều quy phạm pháp luật trong cùng một hệ thống pháp luật đưa ra cách giải quyết khác nhau cho một quan hệ xã hội hoặc một sự kiện pháp lý thực tế.

II. Quy trình áp dụng pháp luật

Tổ chức thực hiện trên thực tế quyết định áp dụng

Như vậy, việc chủ thể tiến hành áp dụng pháp luật không tổ chức thực hiện quyết định áp dụng pháp luật của mình đưa ra hoàn toàn không phủ nhận đó là một giai đoạn cuối cùng của áp dụng pháp luật. ‘Ap dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay - một số vấn dé lý luận và thực tiễn được các chủ thể có liên quan tôn trọng thực hiện cần chuẩn bị tốt các điều kiện thiết yếu để các chủ thể đó có khả năng thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý, được hưởng quyền lợi cũng như gánh vác trách nhiệm và trách nhiệm.

Một số điểm về quy trình áp dụng pháp luật ở nước ta

Trước hết nhìn từ chính sách một cửa trong thủ tục hành chính nhằm giải quyết các loại giấy tờ vốn dĩ trước đây mất thời gian khá lâu như về chuyển nhượng đất đai, cấp sổ đỏ (sổ hồng) cho các chủ hộ gia đình hoặc tổ chức kinh doanh bất động sản. Hơn nữa, nếu như trước đây thủ tục thẩm vấn được sử dụng trong các phiên toà xét xử các vụ án thì hiện nay, hình thức này đã được thay bằng thủ tục tranh tụng nhằm bảo đảm sự tôn trọng đối với quyền của các bên tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.

II. Quy trình áp dung pháp luật

QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

    Theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính (được sửa đổi, bổ sung năm 2008), chỉ có Bộ trưởng Bộ Công an, Cục trưởng Cục Quản lý xuất cảnh, nhập cảnh, Giám đốc Công an tỉnh mới có quyển áp dụng hình thức phạt trục xuất, nhưng Bộ trưởng Bộ Công an lại không có quyền áp dụng các hình thức xử phạt khác như cảnh cáo, phạt tiền. Bằng việc ban hành quyết định áp dụng pháp luật, chủ thể áp dụng pháp luật quy định các cá nhân, tổ chức có liên quan có những quyền và nghĩa vụ gì, thời hạn và cách thức thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó, hậu quả của việc không thực hiện các nghĩa vụ đã được xác định là gì, phương thức bảo vệ các quyền và lợi ích liên quan đến.

    II. Quyết định 4p dụng pháp luật

    Nếu pháp luật không khách quan, tức là không phản ánh đúng thực tiễn và xu hướng vận động của đời sống xã hội thì khó tránh khỏi trường hợp thực tế xảy ra hành vi hợp quy luật nhưng trái pháp luật nên bị trừng trị và ngược lại có trường hợp hành vi trái quy luật nhưng phù hợp với pháp luật nên được bảo hộ, khuyến khích, Hậu quả lâu dài của các quyết định áp dụng ban hành trên cơ sở pháp luật thiếu. Trong quá trình làm luật, các nhà làm luật ở các quốc gia, nhất là các quốc gia đương đại đều cố gắng dự kiến đến mức tối đa các trường hợp, điểu kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống để kịp thời điều chỉnh, nhằm tạo ra day đủ cơ sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc xảy ra trong đời sống xã hội.

    IW. Ap dụng pháp luật tương tự

    AP DỤNG PHAP LUAT TRONG LĨNH VỰC HÌNH SỰ Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực hình sự là một hoạt

    Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật trong lĩnh vực hình sự ở Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy, hoạt động. Nguyên nhân của những hạn chế, sai sót, vướng mắc này bao gồm cả khách quan và chủ quan.

    Áp dụng pháp luật hình sự khi định tội danh đối với các tội xâm phạm tính mạng của con người

    Một người chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về hậu quả nguy hiểm cho xã hội (hậu quả chết người) nếu hậu quả nguy hiểm đó do chính hành vi khách quan của họ gây ra. vi khách quan của các tội xâm phạm tính mạng của con người được coi là nguyên nhân gây ra hậu quả chết người nếu thoả mãn ba điều kiện: 1) Hành vi này phải xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian. 2) Hành vi này độc lập hoặc trong mối liên hệ tổng hợp với một hay nhiều hiện tượng khác phải. chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả chế người. Khả năng này chính là khả năng trực tiếp làm biến. đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động của tội. phạm - con người đang sống. Vi du: khả nang gây chết ngư:. của hành động dùng dao sắc nhọn đâm vào ngực nạn nhân. hay của không hành động không cho trẻ sơ sinh ăn, uống.. 3) Hậu quả chết người xảy ra phải đúng là sự hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của hành vi hoặc là. Bởi lẽ, nếu trong các tội giết người, lỗi của người phạm tội đối với hành vi gây ra cái chết cho người khác và đối với hậu quả nạn nhân chết đều là cố ý (mong muốn hoặc chấp nhận. hậu quả chết người) thì trong các tội phạm khác (cố ý gây thương tích dẫn đến chết người, hiếp dâm làm nạn nhân chết, cướp tài sản làm chết nạn nhân..) lỗi của người phạm tội chỉ là lỗi cố ý với hành vi (gây thương tích, hiếp dam hoặc cướp tài sản..) còn với hậu quả chết người thì lỗi của họ chỉ là vô ý (không thấy trước hậu quả chết người hoặc tuy thấy trước hậu quả chết người, nhưng có ý thức loại trừ hậu quả xảy ra).

    Ap dụng pháp luật hình sự khi quyết định hình phat đối với các tội xâm phạm tinh mạng của con người

    Thứ nhất, nếu có sự thống nhất giữa thực tế khách quan (đối tượng bị giết là phụ nữ có thai) và ý thức chủ quan của người phạm tội (biết nạn nhân là phụ nữ có thai). Ấp dụng pháp luật d Việt Nam hiện nay - một số vấn dé lý luận và thực tiễn. thì người phạm tội phai chịu trách nhiệm hình sự về tình tiết định khung tăng nặng "giết phụ nữ mà biết là có thai”, đúng như hướng dẫn trong Báo cáo bổ sung công tác xét xử về hình sự của Toà hình sự Tòa án nhân dân tối cao ngày. Thứ hai, nếu người phạm tội tuy mong muốn gây ra cái chết cho nạn nhân, nhưng không quan tâm đối tượng bị giết là hoặc không phải là phụ nữ có thai thì chia làm hai trường hợp: 1) Nếu xác định thực tế đối tượng bị giết là phụ nữ có thai thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tình tiết định khung tăng nặng "giết phụ nữ ma biết là có thai”; 2) Nếu xác định thực tế đối tượng bị giết không phải là phụ nữ có thai thì người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự về tình tiết định khung tăng nặng này. Sau khi chị Hợi bỏ di, Dễ tức giận, nhiều lần đến nhà bà Trần Thị T (mẹ vợ của Dễ) để. tìm chị Hợi, nhưng không gặp. Thấy cửa hé mở, Dễ chui qua khe cửa, dùng hai tay chụp lấy hai chân chiếc ghế đấu bằng gỗ và đánh mạnh vào đầu bà T làm bà ngã xuống. Trong vụ án này, mặc dù bị cáo Lê Văn Dễ đã giết mẹ, nhưng cả Viện kiểm sát nhân đân lẫn Tòa án nhân dân tỉnh B đều không áp dụng tình tiết định khung tăng nặng. giết mẹ của mình vì cho rằng nạn nhân chỉ là mẹ vợ chứ không phải là mẹ đẻ của bị cáo. Quan điểm thứ ba lại cho rằng, chi áp dụng tình tiết. ‘Ap dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay - một số vấn để lý luận và thực tiễn. định khung tăng nặng giết ông, bà, cha, mẹ của mình trong trường hợp người phạm tội giết ông nội, bà nội, ông ngoại, ` bà ngoại, cha đẻ, mẹ đẻ của mình, còn giết cha nuôi, mẹ nuôi của mình cũng không bị áp dụng tình tiết định khung. tăng nặng này. "Trong ba quan điểm trên, chúng tôi ủng hộ quan điểm. Sở di như vậy là vì: 1) Hành vi giết ông, bà, cha, mẹ của mình đã làm tăng đáng kể mức độ lỗi của người phạm.

    II. Áp dung pháp luật trong lĩnh vực dan sự

    Ong A qua đời có để lại di chúc truất quyền thừa kế của

    Bởi vì, khi tính 2/3 của một suất thừa kế chia theo pháp luật, phải đặt giả thiết nếu không có di chúc thì toàn bộ di sản của ông A sẽ được đem chia theo pháp luật, theo đó suất thừa kế chia theo pháp luật sẽ được xác định. Nếu hiểu di sản gốc là phần di sản còn lại sau khi đã xác định phần được hưởng của những người thừa kế theo di chúc, phần di tặng, phần di sản dùng vào.

    Ông A chết có để lại di chúc truất quyền thừa kế của bà

      Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay - một số vấn dé lý luận và thực tiễn. Xác định di sản thừa kế gốc của ông A để lại là. Bởi vì, khi tính 2/3 của một suất thừa kế chia theo pháp luật, phải đặt giả thiết nếu không có di chúc thì toàn bộ di sản của ông A sẽ được đem chia theo pháp luật, theo đó suất thừa kế chia theo pháp luật sẽ được xác định. Nếu hiểu di sản gốc là phần di sản còn lại sau khi đã xác định phần được hưởng của những người thừa kế theo di chúc, phần di tặng, phần di sản dùng vào. việc thờ cúng thì không đúng, sự không đúng đó được minh chứng qua ví dụ sau:. Vo chồng ông A và ba B có hai người con chung là C và. Ap dụng pháp luật trong [ĩnh vực dan sự. hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, được hiểu là nếu người chết không để lại di chúc thì di sản của người này được chia theo pháp luật, theo đó một suất. thừa kế theo pháp luật được xác định. Nếu hiểu khác đi sẽ dẫn đến những sai sót, vi phạm lợi ích của người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của đi chúc:. Vo chồng ông A, bà B có hai người con chung là C và D. sản, truất quyển thừa kế của bà B. đoạt theo di chúc, được đem chia theo pháp luật) chia cho. Việc nhận thức đúng đắn quy định trên có ý nghĩa thực tiễn quan trọng trong việc củng cố pháp Luật Hôn nhân và gia đình, đồng thời góp phần truyền bá ý thức tuân theo pháp luật trong nhân dân của một đất nước đã trải qua những năm trường kỳ kháng chiến đầy hy sinh, mất mát và đã giành được độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

      III. Ap dụng pháp luật trong finh vực hành chính

      Về bảo đảm thi hành quyết định xử phạt

      Quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải được dam bảo thi hành trên thực tiễn, nếu không, hoạt động xử phạt vi phạm hành chính sẽ chỉ mang tính hình thức mà không có giá trị giáo dục, trừng trị đối với người vi phạm. Ví du, khi xử phạt trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ thì các chủ thể có thẩm quyền thường áp dụng biện pháp tạm giữ giấy tờ xe, tạm giữ phương tiện để bảo đảm cá nhân, tổ chức chấp hành quyết định xử phạt.

      ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MAI

        “Thông thường, hình thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua toa án được lựa chọn khi việc áp dụng cơ chế thương lượng hoặc hoà giải không có hiệu quả và các bên tranh chấp. - Thứ hai, những tranh chấp đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân, đặc biệt là những tranh chấp phát sinh từ hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại điện, đại lý.