Phương pháp dạy học viết đoạn văn biểu cảm về một bài thơ cho học sinh lớp 7

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cún 1. Đối tượng nghiên cứu

- Bài viết đoạn văn ghi lại cám xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ trong SGK Ngữ văn 7 cùa các bộ sách Cánh diều, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; sách Kết nổi tri thức vói. - Khảo sát và thực nghiệm tại Trường THCS Tân Định, quận Hoàng Mai, Hà Nội và Trường THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Phương pháp nghiên cứu

Quá trình dạy viết đoạn văn biểu cảm về một bài thơ cho HS lớp 7 theo CT Ngữ văn 2018. Bằng thực nghiệm quan sát, phân loại, nêu và tìm hiểu việc dạy viết đoạn văn biểu cảm về một bài thơ cho HS lớp 7 theo CT Ngừ văn 2018 từ đó tìm ra phương pháp dạy học có hiệu quả, gây hửng thú cho HS.

Cấu trúc luận văn

Co' sỏ’ thực tiên

+ Đối với năng lực ngôn ngữ: biết phân biệt được ba kiểu văn bản (văn bản văn học, vãn bản thông tin, vãn bản nghị luận), biết cách đọc hiếu các thề loại văn theo đặc trưng thể loại, biết viết đoạn/ bài văn đáp ứng yêu cầu của văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, kí, kịch..; trong quá trình đọc hiểu và viết, cần diễn đạt ý của bản thân một cách dễ hiểu, mạch lạc, phù họp với bổi cảnh và mục đích giao tiếp. Biết viết văn bản bảo đảm các bước: chuấn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. - Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của. mình sau khi đọc một bài thơ bốn, năm chừ. Đặc điểm• các• bài học• viết đoạn văn biểu cảm• về một bài thơo trong. Để thực hiện yêu cầu của CT Ngừ văn 2018, hiện nay có 3 bộ sách được sữ dụng trong nhà trường cấp THCS, đó là: Sách Cánh diều của NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Sách và Ket nổi tri thức với cuộc song và Chân trời sáng tạo cùa NXB Giáo dục. Ba bộ sách được thiết kế theo mô hình tích hợp, bám sát yêu cầu của CT Ngữ văn 2018, lấy thể loại kết hợp với chủ đề/ chủ điểm để rèn luyện và phát triển cho HS năng lực và phẩm chất. Theo SGK mới, từ lớp 6 HS đã được học cách viết đoạn văn biểu cảm sau khi đọc một bài thơ lục bát. Lên lớp 7, HS rèn luyện cách viết đoạn văn biểu cảm sau khi đọc một bài thơ thuộc thể loại khác: thơ bốn chữ, năm chữ. Đặc điểm các bài học viết đoạn văn biểu cảm về một• bài. thơ bốn chữ, năm chữ. Cánh diều Kết nối tri thức với cuộc sống. Chân trời sáng tạo. Yêu cầu cần đạt Bước đầu viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. - Giới thiệu được tên bài thơ và tác giả. Nêu được ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ. - Diễn tả được cảm xúc về nội• dung và nghệ. - Biểu đạt nội dung tương đối trọn vẹn, gồm nhiều câu được. liên kết với nhau, bắt đầu bằng chữ viết hoa. lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn. thuật; chú ý tác dụng của thể thơ bốn chữ/ năm chừ trong việc tạo nên nét đặc sắc cùa bài thơ. - Khái quát được cảm xúc về bài thơ. 1) Phân tích bài viết tham khảo. - Trình bày cảm xúc của người viết về một bài thơ bốn chữ năm chữ. - Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc. + Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả và căm xúc chung về bài thơ bàng một câu. + Thân đoạn: trình bày cảm xúc của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, cảm xúc đó được gợi ra từ những hình ánh từ ngữ nào trong bài thơ. + Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với người viết. 1) Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản. 2) Hướng dẫn quy trình viết. Kiểm tra và chỉnh sửa. 2) Thực hành viết theo các bước.

Thực trạng dạy học thông qua dự giờ

Các nguyên tãc dạy viêt đoạn văn biêu cảm vê một bài thơ cho học sinh lóp 7 theo Chương trình Ngữ văn 2018

Trong quá trình giảng dạy viết đoạn văn biểu cảm về một bài thơ cho lớp 7 theo CT Ngữ văn 2018, mục tiêu chính là phát triển kỳ năng ngôn ngữ và năng lực thẩm mỳ, đồng thời thúc đẩy các năng lực khác để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của quá trình học viết đoạn văn biểu cảm về bài thơ. Trong quá trình dạy học viết văn biểu cảm, nguyên tắc "Lấy HS làm chủ thể của quá trình dạy viết" đóng vai trò quan trọng bởi vì nó không chi tạo ra một môi trường học tập tích cực mà còn tối ưu hóa quá trình học và phát triển cá nhân của HS.

Một số biện pháp dạy viết đoạn văn biểu căm về một bài thơ cho học sinh lóp 7 theo yêu cầu của CT Ngũ’ văn 2018

Một số biện pháp dạy viết đoạn văn biểu căm về một bài thơ cho. - Có giá trị đặc săc vê nội dung và nghệ thuật, ngôn từ trong sáng, chuân mực. - Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của lớp 7 và bối cảnh xã hội. - Đảm bão bố cục và các yêu cầu về nội dung trong từng phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. * Hướng dẫn HS đọc và phân tích mẫu:. GV hướng dần cho HS quan sát hình thức, xác định bố cục và đọc kĩ nội dung từng phần của bài mẫu. Có thể yêu cầu HS đọc thầm hoặc đọc thành tiếng. Sau khi đọc, GV yêu cầu HS đánh số để xác định bố cục, gạch chân các từ ngữ bộc lộ cảm xúc của người viết, lần lượt xác định các câu văn nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, trả lời các câu hỏi trong thẻ hướng dẫn. PHIẾU PHÂN TÍCH VĂN BẢN MẲU. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ. Văn bản Yêu cầu. Đọc bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của tác giả thanh Thảo, em vô cùng xúc động trước nồi nhớ nhà, nhớ mẹ hiền của người lính giữa rừng Trường Sơn. Lời thơ khiến em tưởng tượng ra hình ảnh người lính trẻ sau khi cảm nhận được hương thơm thoang thoảng cùa lá cơm nếp liền nhớ đến cồn cào da diết bát xôi mà mẹ nấu ngày nào. Cảm xúc không nén được, vỡ oà ra thành nỗi nhớ thương: “Ôi mùi vị quê hương/ Con làm sao quên được/ Mẹ ra và đất nước/ Chia đều nồi nhớ thương”. 1) Chỉ ra đặc điểm hình thức của đoạn văn. phần tương ứng với Mở đoạn - Thân đoạn - Kết đoạn. 4) Nội dung của phần thân đoạn là gì?. “ôi” cât lên của ngỡ ngàng, thảng thôt vừa xuýt xoa, xúc động. Người lính khẳng định tình cảm bất biến của mình bởi nó đã in dấu trong ký ức những năm tháng tuổi thơ bên người mẹ nghèo tần tảo, yêu thương. Mùi hương bát cơm nếp đã in dọc suốt chặng đường dài tuổi thơ con và giờ đây lại quyến luyến bước chân người chiến sĩ trên chặng đường hành quân đầy khó khăn gian khổ. Yêu quê hương là thế, con phải lên đường cầm súng bảo vệ quê hương bởi bảo vệ hòa bình của Tô quôc chính là bảo vệ bình yên cho gia đình, cho mẹ. Chính vì thế, hai câu thơ cuối như chiếc đòn gánh cong cong hai đầu nhớ thương: “Mẹ già và đất nước/ Chia đều nồi nhớ thương”. người lính đã bày tỏ tình yêu thương dành cho người mẹ ở quê nhà và tình yêu quê hương đất nước trong anh. Trước tình cảm cao đẹp ấy, lòng em xúc động vô cùng và nhớ về người mẹ yêu dấu của mình, em tự nhủ cố gắng trở thành con ngoan để không phụ lòng đấng sinh thành. 5) Gạch chân câu văn nêu cảm nhận của người viết về nội dung. 6) Dùng bút màu khác gạch chân những câu văn nêu cảm nhận của người viết về nghệ thuật trong bài. 8) Khoanh tròn những từ ngữ bộc lộ cảm xúc, những liên tưởng của người viết trong bài. PHIẾU PHÂN TÍCH VĂN BẢN MẢU. Lượm - người chiên sĩ dũng cảm. Trong cuộc gặp gỡ tình cờ với người “chú”, Lượm hiện lên trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu là một chú bé hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời và say mê kháng chiến. Trong chuyến liên lạc cuối cùng nguy hiểm, Lượm vẫn dũng cảm “vụt qua mặt trận” để đưa thư. Đầu tiên, việc tác giả sử dụng khéo léo những từ láy có tính gợi hình, gợi cảm như “loát choắt”, “xinh xinh” “'thoăn thoắt”, “nghênh nghênh” cùng với điệp từ “cái” đã gợi cho người đọc hình dung cụ thể về ngoài hình của Lượm. Hiện lên trước mắt em là một chú bé nhanh nhẹn và đầy hồn nhiên. Tác giả sử dụng một số lời thoại để khẳng định sự yêu thích khi làm công việc liên lạc của Lượm “Cháu đi liên lạc, vui lắm chú à”, một câu nói nghe thân thương, quý mến làm sao! Bài thơ khiến em xúc động nhất là cảnh Lượm hi sinh trên cánh đồng lúa quê hương. Cách ngắt dòng của câu thơ như làm chậm lại một nhịp, bời tác giả sửng sốt, bàng hoàng và thương xót trước hy sinh cao cả của người chiến sĩ nhỏ tuổi. Việc tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh sinh động, có tính gợi hình ấy đã thể hiện một cách chân thực hình tượng cậu bé Lượm tuy nhỏ nhắn nhưng vô cùng gan dạ. Những cảm xúc được thể hiện trong bài thơ tuy ngắn gọn, đơn giản nhưng lắng đọng, khiến người đọc mãi ám ảnh không nguôi về Lượm. Bài thơ này đã để lại cho mọi thế hệ người đọc một ấn tượng sâu sắc về hình ảnh một cậu. 4) Nội dung của phần thân đoạn là gì?. 5) Gạch chân câu văn nêu cảm nhận của người viết về nội dung. 6) Dùng bút màu khác gạch chân những câu văn nêu cảm nhận của người viết về nghệ thuật trong bài. 7) Phần kết đoạn nêu những thông tin gì?. Không những thể, giai đoạn này còn có ý nghĩa giúp HS học cách đọc văn bản trên vai trò của người đọc đế cảm nhận cảm xúc, suy nghĩ của người đọc, nhận ra người đọc cần gì ở văn bản này đề từ đó rút kinh nghiệm cho hoạt động viết văn biểu cảm.

CHƯƠNG 3

Tiến hành thực nghiệm

Thực hiện cuộc phỏng vấn và trao đổi với GV giảng dạy thực hành để tìm hiếu ý kiến đánh giá về khả năng áp dụng các biện pháp, đồng thời đánh giá tác động của quá trình thực hành lên môi trường giảng dạy. Nghiên cứu sản phấm: Trong quá trình thực nghiệm để đánh giá hiệu quả của các biện pháp được đề xuất, chúng tôi nghiên cứu các phiếu học tập và vở bài tập của HS.

KHÚC NHẠC TÂM HỒN

    Thiết bị dạy học và học liệu

    Cảm xúc của người viết về nội dung chính của bài thơ Cảm xúc về một số biện pháp nghệ thuật. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngừ văn 7 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi,.

    Tiến trình dạy học

      Mục tiêu: Từ bài viết tham khảo, nắm được cách viết đoạn và có cho mình ý tưởng để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bổn chữ hoặc năm chữ. - Các câu đảm bảo liên kết về hình thức (sử dụng từ ngữ kết nối các ý, các câu) và nội dung (các câu hướng về chủ đề đoạn).

      KHÚC NHẠC TÂM HỒN

      Năng lực

      Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đã học để giải - GV chốt lại các kĩ năng cần thiết. - GV yêu cầu HS: Đổi chéo sản phẩm, em hãy nhận xét, giúp bạn sửa chữa đoạn văn.

      Phẩm chất

      - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ, năng lực giao tiếp và họp tác.

      Thiết bị dạy học và học liệu

      Mùi hương bát cơm nếp đã in dọc suốt chặng đường dài tuổi thơ con và giờ đây lại quyến luyến bước chân người chiến sĩ trên chặng đường hành quân đầy khó khăn gian khổ. Bằng thể thơ năm chữ, cách gieo vần chân (gặt-mắt, bếp-. người lính đã bày tỏ tình yêu thương dành cho người mẹ ở quê nhà và tình yêu quê hương đất. nước trong anh. Trước tình cảm cao đẹp ấy, lòng em xúc động vô cùng và nhớ về người mẹ yêu dấu của mình, em tự nhủ cố gắng trở thành con ngoan để không phụ lòng đấng sinh thành. 6) Dùng bút màu khác gạch chân những câu văn nêu cảm nhận của người viết về nghệ thuật trong bài. 8) Khoanh tròn những từ ngữ bộc lộ cảm xúc, những liên tưởng của người viết trong bài.

      Nếp),  nhịp điệu  3/2, hình  ảnh  thơ  dung dị;
      Nếp), nhịp điệu 3/2, hình ảnh thơ dung dị;

      PHIẾU LẬP DÀN Ý

      Tiến trình dạy học

      HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Khởi động. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kích thích HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. - GV tổ chức trò choi khỏi động. 1) Chỉ ra những dâu hiệu nhận biêt một đoạn văn?. 3) Kể tên những bài đã học trong SGK thuộc kiểu bài: viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ?. 4) Bổ cục của một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ cần đảm bảo những nội dung gì?. - HS tham gia trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức.

      Bưóc 3: Báo cáo kết quả - HS làm ra giấy nháp

      - Chú ý hình thức trình bày đoạn văn: chữ đầu tiên viết hoa, lùi đầu dòng. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân để: tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý.

      Bưức 4: Đánh giá kết quả

        Điều này có thể do sự thiếu thông tin, thiếu kinh nghiệm, hoặc do sở thích viết văn của HS chưa phát triển đủ đe thấy được tầm quan trọng của việc lập dàn ý. Nhận xét: Qua bảng thống kê và biểu đồ, ta thấy trước thực nghiệm kết quả điểm kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau, có sự sai khác nhưng không nhiều, tức là sự sai biệt về điểm số trung bình giữa hai nhóm là không có ý nghĩa.

        Bảng  3.2. Kết quả bài kiểm  tra  của  lớp  thực  nghiệm  và  lớp đối chứng trước  thực  nghiệm
        Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước thực nghiệm

        Băng 3.3. Kết quă bài kiểm tra của lóp thực nghiệm và lóp đối chứng sau thực nghiệm

          Nhìn vào bảng thống kê, ta có thể tổng quan về chất lượng và kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng như sau: Tỷ lệ HS đạt điểm giỏi và khá trong lớp thực nghiệm cao hon so với lớp đối chứng, trong khi tỷ lệ HS đạt điểm trung bình và yếu trong lớp thực nghiệm thấp hơn so với lớp đối chứng. Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Nguyên Hương Thảo (2017), Dạy tạo lập văn bán dựa trên tiến trình - những bài học kinh nghiệm cho dạy tạo lập văn bản ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tập 14, số 4b.