Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực công thương

MỤC LỤC

CuÛA bũ ẹễn tRonG tRAnH CHAÁP kInH DoAnH, tHƯƠnG mAùI

Như vậy, thời điểm kiện lại của bị đơn trong tố tụng trọng tài được xác định bắt đầu từ khi bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn và kết thúc trong vòng 30 ngày sau đó, nếu các bên không có thỏa thuận khác hoặc nếu quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài không có quy định khác hoặc không được trung tâm trọng tài cho gia hạn (nếu giải quyết tranh chấp bằng hình thức trọng tài quy chế). Việc nhà đầu tư thu được lợi nhuận từ hoạt động chuyển nhượng phần vốn góp hay cổ phiếu phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế được qui định tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế thu nhập cá nhân và các văn bản khác có liên quan, cụ thể quyền chuyển nhượng phần vốn góp được qui định tại Điều 53 Luật Doanh nghiệp năm 2014 (LDN) và quyền chuyển nhượng cổ phiếu của cổ đông qui định tại Điều 126 LDN.

CHuyển nHƯƠùnG PHẦn VoÁn GoÙP

Hoạt động chuyển nhượng phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), cổ phiếu trong công ty cổ phần là hoạt động thường xuyên diễn ra trong nền kinh tế của thị trường Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn cho thấy, đã tồn tại rất nhiều bất cập trong hoạt động thu thuế chuyển nhượng phần vốn góp cũng như cổ phiếu giữa các nhà đầu tư trong nước với nhau, nhà đầu tư nước ngoài với nhau hay nhà đầu tư nước ngoài với nhà đầu tư.

QuyeÀn CuÛA bũ ẹễn

Như vậy, ngoại trừ hai trường hợp luật quy định không được hòa giải theo Điều 206 của BLTTDS 2015, thì đối với thủ tục thông thường thì sau khi thụ lý, một trong những thủ tục bắt buộc phải tiến hành là thẩm phán phải gửi cho các đương sự (trong đó có bị đơn) thông báo về phiên họp kiểm tra việc. Quyền chủ động này không được liệt kê trực tiếp trong nhóm quyền của bị đơn, nhưng gián tiếp được thừa nhận thông qua trường hợp không tiến hành hòa giải được tại khoản 1 và khoản 2 Điều 207 của BLTTDS 2015 về khi“đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt” hoặc.

Quy ĐịnH CuÛA PHÁP luẬt VIeÄt nAm VeÀ tổ CHỨC toÂn GIÁo

Ưu ĐÃI ĐoÁI VỚI CHuÛ ĐẦu tƯ nHÀ Ở XÃ HoÄI VÀ nHỮnG VẤn ĐeÀ tHƯùC tIeÃn ĐẶt RA

THUEõ NGoaỉI DỊCH VỤ LoGISTICS CỦa CáC DoaNH NGHIỆP

Trong đó, khu vực ĐBSCL là một trong những vùng trọng điểm về nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản chính của nước ta (Vasep, 2018), chiếm khoảng 40,4% trong sản lượng thủy sản khai thác so với cả nước (Tổng cục Thống kê, 2017), chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản so với cả nước (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014). Bờn cạnh đú, họ thực hiện ủy thác cho các công ty logistics chuyên nghiệp những phần việc không phải là lĩnh vực sở trường của mình thông qua các hợp đồng logictics.

PHỏT TRIEồN KINH TẾ TƯ NHõN - moÄT ĐoÄNG LỰC QUaN TRoẽNG

Bạc Liêu là một tỉnh nằm xa trung tâm kinh tế lớn, quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, trình độ khoa học công nghệ vẫn còn lạc hậu, vì vậy việc nghiên cứu về sự phát triển kinh tế tư nhân, từ đó có những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phần, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bạc Liêu là hết sức cần thiết. “Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội lực đất nước trong hội nhập kinh teá quoác teá”3.

CỦa TỈNH BaẽC LIEõU

Ngày 03/6/2017, Nghị quyết số 10/NQ-TƯ ngày 3/6/2017 của Hội nghị Trung ương 5 khóa XII nhấn mạnh việc phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong quá trình hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển. Để cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số cạnh tranh, phát huy nguồn nội lực, ngày 28/6/2012, Ban Thường vụ tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 13-CT/TU về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; ngày 15/8/2012, ban hành Kết luận số 09- KL/TU về một số chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao chỉ số cạnh tranh của tỉnh năm 2012 và những năm tiếp theo… Trên cơ sở chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh, Bạc Liêu đã có tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt các giải pháp để nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh; cải thiện môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh hấp dẫn, thông thoáng, đơn giản hóa các hồ sơ, thủ tục hành chính; tháo gỡ khó khăn, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả.

Bảng 1. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006 - 2015
Bảng 1. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006 - 2015

Tầm QUaN TRoẽNG CỦa THƯƠNG maẽI ĐIỆN TỬ

    - Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng: Với thương mại điện tử, bạn có thể cung cấp catalogue, thông tin, bảng báo giá chi tiết cho khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện, và việc mua hàng trên mạng đã trở nên dễ dàng phổ biến rất nhiều… Trong thời đại ngày nay, cuộc sống số hóa đã đẩy nhịp sống tăng cao, khách hàng ngày càng đòi hỏi mọi thứ phải nhanh hơn từ thông tin sản phẩm, việc mua hàng, thanh toán và các chính sách hậu bán hàng,. Có rất nhiều thách thức đặt ra đối với các doanh nghiệp, tuy nhiên với tầm ảnh hưởng và xu hướng trở thành 1 kênh phân phối quan trọng các doanh nghiệp không thể không quan tâm tới tầm quan trọng của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp và dành những nguồn lực tương xứng của doanh nghiệp cho việc phát triển thương mại điện tử.

    THE INPoRTaNCE oF E-CommERCE To ENTERPRISES l Master. LE hai Linh

    Việt Nam là một trong số ít các quốc gia có lợi thế về mạng lưới giao thông đường thủy thuận lợi với hơn 3.045 sông kênh nội tỉnh và 406 sông kênh liên tỉnh với 124 cửa sông chảy ra biển, có tổng chiều dài 80.577 km, trong đó có khoảng 42.000 km sông kênh có khả năng khai thác vận tải cho thấy tiềm năng của đường thủy nội địa. Hiện nay, khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng container liên tục tăng trưởng đạt trên 14% mỗi năm, tuy nhiên hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ có đến hơn 70% điều này đã gây sức ép lên mật độ giao thông đường bộ, dẫn đến tình trạng ách tắc giao thông tại một số địa phương.

    THỰC TRaẽNG PHỏT TRIEồN VaÄN TaÛI CoNTaINER BằNG ĐƯỜNG THỦy NoÄI ĐỊa

    Trong khi đó hệ thống vận tải đường thủy, một hình thức vận tải tiềm năng chi phí thấp mà Việt Nam đang có lợi thế lại chưa được khai thác và phát huy để kết nối các cảng biển và các khu công công nghiệp gần các cảng sông. Dự kiến giai đoạn năm 2020 - 2030, nhu cầu hàng hóa container trên các tuyến đường thủy nội địa chính ở khu vực phía Bắc có xu hướng gia tăng nhanh chóng.

    TaẽI KHU VỰC PHÍa BắC

    Do bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố thời tiết mưa bão, khô hạn, vào mùa khô, mực nước sông cạn dẫn đến việc hoạt động của sà lan sẽ gặp nhiều khó khăn, việc xếp hàng từ Việt Trì về Hải Phòng bị ảnh hưởng tương đối về sản lượng (trung bình sẽ chỉ xếp được 18x20 teus/chuyến so với thời điểm mực nước bình thường xếp được trung bình 26 - 28x20 teus/chuyeán). Phát triển các loại tàu có tính năng kỹ thuật hiện đại, áp dụng công nghệ mới, trang thiết bị phù hợp để có thể bốc xếp container, phòng ngừa ô nhiễm môi trường (thiết bị chứa dầu cặn, các phế thải từ dầu, nước thải, rác thải, chất thải nguy hại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải…).

    Bảng 1. Dự báo nhu cầu vận chuyển trên các tuyến đường thủy nội địa chính  ở phía Bắc (2020-2030)
    Bảng 1. Dự báo nhu cầu vận chuyển trên các tuyến đường thủy nội địa chính ở phía Bắc (2020-2030)

    THE CURRENT SITUaTIoN oF DEVELoPING THE CoNTaINER TRaNSPoRT By USING THE INLaND WaTERWay

    Bằng việc đánh giá thực trạng phát triển của loại hình vận chuyển container bằng đường thủy nội địa ở khu vực phía Bắc góp phần giảm tải cho hệ thống đường bộ.

    IN NoRTHERN VIETNam l Master. Pham Thi Thu hang

    ThS. PHaẽm THỊ THU HằNG Trường Đại học Giao thông vận tải

    Sớm nhận thức được xu thế đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực với phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại, sẵn sàng là bạn của tất cả các quốc gia trên thế giới. Phương pháp phân tích thông tin: Để phân tích thực trạng xuất khẩu hàng công nghệ cao của Việt Nam, bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh (so sánh số tuyệt đối liên hoàn, lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc, tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển định gốc, tốc độ phát triển bình quân).

    THỰC TRaẽNG xUaÁT KHẩU

    Nhờ những nỗ lực hội nhập và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thương mại, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã có mức tăng trưởng nhanh và bền vững, cơ cấu và kim ngạch xuất nhập khẩu chuyển biến theo hướng tích cực. Phương pháp thu thập số liệu:Bài viết sử dụng số liệu thứ cấp được công bố từ nhiều nguồn khác nhau như: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Ngân hàng Thế giới (WB),….

    HaỉNG CụNG NGHỆ Cao CỦa VIỆT Nam

    Kết quả nghiên cứu

    Những năm gần đây, khi nền kinh tế hội nhập, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập FTA và Hiệp định TPCPP đã tạo điều kiện cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam nói chung và hàng công nghệ cao nói riêng có bước phát triển nhảy vọt. Trong đó, xuất khẩu hàng công nghệ cao sang khu vực EU-28 có sự tăng trưởng mạnh mẽ với hơn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng công nghệ cao; xuất khẩu sang các nước châu Á giảm xuống còn dưới 30%, các nước thuộc khu vực ASEAN chỉ chiếm khoảng 13% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng công nghệ cao.

    Bảng 3. Kim ngạch xuất khẩu của một số nhóm hàng hóa của Việt nam giai đoạn 2015-2017
    Bảng 3. Kim ngạch xuất khẩu của một số nhóm hàng hóa của Việt nam giai đoạn 2015-2017

    Đề xuất giải pháp

    Exports of high-technology products not only have contributed significantly to the economic growth but also impacted on the industrial structure of Vietnam in the direction of using effectively the advantages of Vietnam. The export of high-technology products has helped Vietnam increase its foreign-exchange reserves, encouraged enterprises to upgrade their production equipment and technology and strengthened relationships between Vietnam and other countries.

    KHú KHaấN Vaỉ GIaÛI PHỏP

      “tổng hợp các mối liên kết chính thức và phi chính thức giữa: các chủ thể khởi nghiệp (tiềm năng hoặc hiện tại); tổ chức khởi nghiệp (công ty, nhà đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần, hệ thống ngân hàng); và các cơ quan liên quan (trường đại học, các cơ quan nhà nước, các quỹ đầu tư công) và tiến trình khởi nghiệp (tỉ lệ thành lập doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp có tỉ lệ tăng trưởng tốt, số lượng các nhà khởi nghiệp) tác động trực tiếp đến môi trường khởi nghiệp tại địa phương” (Mason, C. - Hàn Quốc:Chính phủ hiện vẫn đang mở rộng các hỗ trợ tài chính và kỹ thuật cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp khởi nghiệp, thông qua các chính sách mới về việc chấp nhận các công nghệ như là một thế chấp (tài sản trí tuệ) trong vay vốn ngân hàng, cung cấp các khoản trợ cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc thuê nhân lực R&D, cung ứng các thông tin công nghệ và dịch vụ công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

      Bảng 1. Các nước tham gia gEm 2017 theo khu vực  và trình độ phát triển
      Bảng 1. Các nước tham gia gEm 2017 theo khu vực và trình độ phát triển

      DIFFICULTIES aND SoLUTIoNS

      Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0

      Hoàn thiện và đảm bảo hiệu lực, hiệu quả thực thi các quy định pháp luật cũng như các cơ chế, chính sách tạo thuận lợi hoạt động kinh doanh không chỉ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, mà còn thúc đẩy phân bổ nguồn lực một cách minh bạch, và do vậy, trực tiếp và gián tiếp nâng cao năng suaát cuûa neàn kinh teá, naâng cao NLCT quoác gia. Từ năm 2005, Diễn đàn Kinh tế thế giới sử dụng Chỉ số NLCT toàn cầu (Global Competitiveness Index - GCI) như một công cụ để đo lường các yếu tố kinh tế vi mô và vĩ mô ảnh hưởng tới NLCT quốc gia; những điểm mạnh, điểm yếu của nền kinh tế các nước.

      NõNG Cao NaấNG LỰC CaẽNH TRaNH ToaỉN CầU 4.0 CỦa VIỆT Nam HIỆN Nay

      Thực trạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam Vấn đề nâng cao NLCT quốc gia đã được đề cập

      Trên thực tế, hiện nay Chính phủ các Bộ, ngành, địa phương đó nhận thức ngày càng rừ về trỏch nhiệm và tham gia ngày càng chủ động, tích cực để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao NLCT quốc gia. Việc xỏc định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò nòng cốt, sự tham gia của Nhà nước trong các hoạt động kinh tế còn khá lớn, làm giảm cơ hội kinh doanh của các thành phần kinh tế khác, nguy cơ vi phạm nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng của thị trường lớn và khó có thể đảm bảo sự trung lập của nhà nước trong cạnh tranh thị trường.

      ImPRoVING THE GLoBaL ComPETITIVENESS oF VIETNam IN THE CoNTExT oF THE INDUSTRy 4.0

      Thực trạng TmĐT B2C ở Nhật Bản Dựa trên quy mô tăng trưởng và khuynh hướng

      Trong bối cảnh các máy tính cá nhân và sự kết nối internet ngày càng gia tăng, TMĐT đã thu hút được sự chú ý không chỉ các doanh nghiệp mà còn cả ở người tiêu dùng trên mọi phương diện. Hầu như không một ngày nào là báo chí và các phương tiện thông tin khác không nhắc tới vấn đề công nghệ thông tin và TMĐT coi đây là một giải pháp hữu hiệu để đưa nền kinh tế Nhật Bản thoát khỏi tính trạng trì trệ cuối những năm 90.

      THƯƠNG maẽI ĐIỆN TỬ B2C TaẽI NHaÄT BaÛN Vaỉ BaỉI HoẽC KINH NGHIỆm

      Bài học kinh nghiệm - Đào tạo kỹ năng

      Đây là một vấn đề có tính bắt buộc đối với tất cả quốc gia khi tham gia vào TMĐT bởi đây là tất cả những cơ sở về mặt pháp lý đảm bảo cho hoạt động TMĐT được thực hiện một cách thông suốt và thống nhất. TMĐT có được chấp nhận và ứng dụng ở nước ta một cách an toàn và hiệu quả hay không thì phải có một cơ sở pháp lý đủ mạnh để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thương mại phát sinh trong lĩnh vực này là một điều kiện tiên quyết.

      B2C E - CommERCE IN JaPaN aND LESSoNS FoR VIET Nam

      Về điều kiện tự nhiên cho sản xuất nông sản đặc sản

      Vùng này địa hình hiểm trở, có các dãy núi kéo dài thành dải theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nối tiếp nhau từ huyện Mường Lát, qua Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, có các đỉnh cao trên 1.000 m như đỉnh Phu Pha Phong cao 1.550 m. Là vùng thượng nguồn Sông Chu, sông suối có nhiều ghềnh thác có tiềm năng cho phát triển thủy điện.

      TRoNG GIaI ĐoaẽN HIỆN Nay

      Về tình hình sản xuất các sản phẩm đặc trưng, đặc sản ở khu vực các huyện miền núi

      Mặc dù nói đến sản phẩm nông nghiệp đặc sản của miền núi thì khá đa dạng, phong phú, nhưng nhìn chung, sản xuất các sản phẩm đặc trưng, đặc sản ở khu vực các huyện miền núi còn nhỏ lẻ, chưa tập trung (đây cũng là đặc thù của sản xuất sản phẩm đặc sản, chỉ sản xuất được trong một khu vực có điều kiện thời tiết, địa hình nhất định). Ngoài một số sản phẩm được sản xuất đã được biết đến rộng rãi như Lúa nếp hạt cau, khoai mán vàng (Thạch Lập, Ngọc Lạc ); Vịt Cổ lũng (Cỗ lũng, Bá Thước); Quế (và các sản phẩm về Quế, Thường Xuân); Nghệ dược liệu (tinh bột nghệ, Thạch Thành, Lang Chánh); Mía tím Kim Tân (Thạch Thành); Quýt hôi Quốc Thành (Bá Thước)… đã được quy hoạch sản xuất, có sự tham gia của HTX hoặc các doanh nghiệp, còn phần lớn các sản phẩm còn lại được sản xuất lẻ tẻ trong các hộ dân ở các địa bàn khác nhau (như Măng tây tím, Mật ong rừng, Giảo cổ lam, Hành chăm, tỏi cô đơn…).

      Về một số giải pháp thúc đẩy sản xuất nông sản đặc sản miền núi trong giai đoạn tới

      Trên cơ sở đó, tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho các cán bộ quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác; phát hiện, tổng kết các mô hình thực tiễn về kinh tế hợp tác, hợp tác xã để phổ biến, nhân rộng thông qua các chương trình bồi dưỡng, tập huấn phù hợp. Mở rộng các hình thức hợp tác công tư (PPP) trong phát triển sản xuất và xây dựng kết cấu hạ tầng; ứng dụng công nghệ cao, tăng cường huy động các nguồn vốn ưu đãi đầu tư phát triển các sản phẩm nông nghiệp lợi thế; kết hợp giữa huy động nguồn vốn đầu tư của Nhà nước với đóng góp của các tổ chức, cá nhân và nhân dân để đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất như thủy lợi nhỏ, kiên cố hóa kênh mương, giao thông nông thôn….

      NHƯừNG TỏC ĐoÄNG CỦa HoÄI NHaÄP KINH TẾ QUoÁC TẾ ĐoÁI VƠùI KINH TẾ

      Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là sự kiện đánh dấu bước hội nhập toàn diện của Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Trên nền tảng đó, giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã tích cực, chủ động trong đàm phán và ký kết các Hiệp định thương mại tự do mới với các đối tác.

      THƯƠNG maẽI VIỆT Nam

      Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế Việt Nam

      Đối với chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu:Hội nhập kinh tế quốc tế đã thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, theo đó tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao hơn. Bên cạnh đó, việc thực hiện các cam kết trong các Hiệp định thế hệ mới như TPP, EVFTA (dỡ bỏ các biện pháp hạn chế đầu tư và dịch vụ, bảo hộ đầu tư công bằng, không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính…) sẽ khiến cho môi trường đầu tư của Việt Nam trở nên thông thoáng hơn, minh bạch hơn, thuận lợi hơn từ đó sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn nữa.

      Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho nền kinh tế trước sức ép hội nhập

      Không chỉ là nguồn lực quan trọng góp phần đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế, bổ sung nguồn vốn đáng kể cho tăng trưởng, chuyển giao công nghệ, tăng cường khả năng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm, FDI còn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước. (i) Mặc dù giai đoạn 2015 - 2018, các Hiệp định thương mại đã ký kết với ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc bước vào giai đoạn cắt giảm thuế và xóa bỏ thuế quan sâu và cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là từ các nước này, song lộ trình cắt giảm thuế đã thực hiện từ nhiều năm, nên không có ảnh hưởng đột ngột đến nguồn thu NSNN.

      PHỏT TRIEồN DU LỊCH VÙNG Tõy NGUyEõN TRoNG ĐIEàU KIỆN CỏCH maẽNG

      Nằm ở khu vực ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia, tiếp giáp với các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch với nhiều vùng trong cả nước và quốc tế. Vì thế cần phân tích ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến phát triển du lịch vùng Tây Nguyên nhằm tranh thủ các cơ hội mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến cho du lũch vuứng Taõy Nguyeõn.

      CôNG NGHIỆP LầN THƯù TƯ

      Giải pháp phát triển du lịch trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư

      - Phát triển các sản phẩm du lịch mới: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm du lịch mới, phong phú, hấp dẫn hơn, nhất là công nghệ ảo giúp các điểm du lịch tái dựng lại các sự kiện, di tích lịch sử, văn hóa, các di sản thiên nhiên giúp du khách dễ dàng khám phá, hiểu hơn, yêu hơn và thích thú tìm hiểu tài nguyeõn du lũch cuỷa moói ủũa phửụng, moói quoỏc gia. Đầu tư nguồn nhân lực ở tất cả các lĩnh vực du lịch: lữ hành, khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, vận chuyển, khu điểm du lịch, cán bộ quản lý nhà nước ở các cấp; rà soát đánh giá số lượng và chất lượng nguồn nhân lực để xây dựng định hướng và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp.

      DEVELoPING THE ToURISm IN THE CENTRaL HIGHLaNDS IN THE CoNTExT oF THE INDUSTRy 4.0

      Kinh nghieọm quoỏc teỏ

      Mô hình của Hoa Kỳ: Hoa Kỳ đã thực hiện moõ hỡnh chuyeồn giao coõng ngheọ (CGCN) trong các trường đại học và viện nghiên cứu từ khá sớm ngay từ những năm cuối của thập kỷ 60, mô hình này đã được nhiều quốc gia học tập. Về tổ chức, tại Hoa Kỳ, khi thành lập các tổ chức chuyển giao công nghệ cầm đảm bảo một số yờu cầu: (1) Cần cú chớnh sỏch rừ ràng về sở hữu trí tuệ; (2) Điều quan trọng là vai trò của các nhà nghiên cứu trong việc hợp tác với doanh nghiệp và cần được xác lập trước khi các chương trình.

      HoaẽT ĐoÄNG DỊCH VỤ

      Đối với tổ chức CGCN trong viện nghiên cứu thì có thể kể đến Viện Công nghệ Massachusets (MIT) thành lập tổ chức CGCN với mục đích tạo. Mục tiêu thứ hai là tạo nguồn kinh phí để khuyển khích đổi mới, sáng tạo, đồng thời hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và giáo dục tại MIT.

      CHUyEồN GIao CoõNG NGHEÄ NHaốm Hoà TRỢ DoaNH NGHIỆP NHoÛ Vaỉ VỪa

      Tổ chức CGCN đầu tiên được thành lập trong trường đại học là tổ chức CGCN của trường Standford do Niels J.

      KINH NGHIỆm QUoÁC TẾ Vaỉ moÄT SoÁ KHUyEÁN NGHề CHo VIEÄT Nam

      Hoạt động dịch vụ CGCN và doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay

      Về các loại hình tổ chức hoạt động dịch vụ CGCN, ở nước ta hiện nay, có các tổ chức có chức năng và nhiệm vụ về đánh giá công nghệ, thẩm định giá định giá, giám định công nghệ, tổ chức môi giới tư vấn chuyển giao công nghệ, các Trung tâm xúc tiến chuyển giao công nghệ, các Sàn giao dịch công nghệ, 63 Trung tâm ứng dụng và phát triển công nghệ tại các địa phương, các vườn ươm công nghệ và DN KH&CN. Bên cạnh đó, còn có các sự kiện hỗ trợ quá trình chuyển giao công nghệ như: chợ công nghệ, thiết bị (Techmart), keỏt noỏi cung caàu coõng ngheọ (Techdemo), ngày hội khởi nghiệp công nghệ cũng đã tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN trong nước.

      INTERNaTIoNaL ExPERIENCE aND LESSoNS FoR VIETNam

      Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu phát triển MCBKD vừa đảm bảo về mặt bảo mật dữ liệu nhưng cũng phải đảm bảo các yêu cầu về năng lượng thông qua việc sử dụng các giải thuật mã hóa và xác thực, đồng thời tối thiểu hóa các gói tin truyền trong mạng để làm giảm việc tiêu hao năng lượng và tăng tính bảo mật, tính bảo mật đạt được thông qua 3 yếu tố: tính xác thực, tính toàn vẹn và tính bảo mật. Thông thường trong các MCBKD, tính xác thực, tính toàn vẹn, tính bảo mật thông điệp thường được thực hiện bởi cơ chế bảo mật đầu cuối - đầu cuối như SSH, SSL hoặc IPSec bởi vì mô hình vận chuyển chủ đạo là truyền thông đầu cuối đến đầu cuối; các bộ định tuyến trung gian chỉ cần xem tiêu đề của thông điệp rồi chuyển tiếp mà không cần phải xem nội dung của thông điệp.

      BAỷO MAọT TrOng

      Trong những năm gần đây MCBKD được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống và nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nhiên cứu trên thế giới. Nếu tính toàn vẹn thông điệp chỉ kiểm tra tại điểm cuối cùng, mạng có thể định tuyến chuyển các gói tin đã bị tấn công qua nhiều hộp trước khi chúng được phát hiện.

      The STArTUP ecOSySTeM in VieTnAM

      Trong thời kỳ hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0, thay đổi trong phương pháp quản lý nguồn nhân lực, đặc biệt là phương pháp đánh giá kết quả lao động được các doanh nghiệp chú trọng. Doanh nghiệp nội địa trong bài báo này bao gồm doanh nghiệp nhà nước (SOEs), doanh nghiệp cổ phần nhà nước (ESOEs), doanh nghieọp tử nhaõn (POEs).

      Aỷnh hƯƠỷng cUỷA LOAùi hènh

      Loại hình doanh nghiệp nào ứng dụng phương pháp đánh giá kết quả lao động phản ánh đúng năng lực nhân viên, tạo sự hứng thú và đam mê lao động?. Doanh nghiệp cổ phần nhà nước (ESOEs) là doanh nghiệp có vốn điều lệ được nắm giữ bởi nhân viên công ty và số còn lại do nhà nước quản lý.

      VAi Trề nhÀ QUAỷn LyÙ

      Các FTA đã đóng góp tích cực vào quá trình thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu quả nhập khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ trong nước. Các FTA thế hệ mới mang lại là mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế và dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.