MỤC LỤC
Ví dụ, chương II của Pháp lệnh liệt kê các quyền của người tiêu dùng và nhìn qua có vẻ như đầy đủ theo hướng dẫn của Liên Hợp Quốc nhưng thực tế rất khó cho người tiêu dùng Việt nam với trình độ không đồng đều và nói chung nhận thức còn thấp có thé hiểu và vận dụng tốt các quy định này. Điều 8, pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định: “..người tiêu dùng được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe và môi trường khi sử dụng hàng hóa, dich vụ..”, tuy nhiên quyền được an toàn này của người tiêu ding được thé hiện như thé nào trên thực tế?.
Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của tô chức, cá nhân gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhiều người tiêu dùng, lợi ích công cộng thì người tiêu dùng có quyền yêu cầu trực tiếp hoặc bằng văn bản đến cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện nơi thực hiện giao dịch giải quyết. Chế tài hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dung là hậu quả pháp lý bất lợi được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức trong việc xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng, theo đó cá nhân tổ chức vi phạm phải chịu áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác. Chế tài hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng là hậu quả pháp lý bất lợi được áp dụng đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm trong Bộ luật Hình sự xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng, theo đó người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu.
Chế tài dân sự đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng là hậu quả pháp lý bất lợi được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng, theo đó các chủ thé này buộc phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định và/hoặc phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm của mình gây ra. Theo quy định tai Chương 5 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và Điều 34, 35 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Chính phủ là cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tại Trung ương Bộ Công Thương chịu trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, Cục Quản lý cạnh tranh (nay là Cục Cạnh tranh và Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) là cơ quan giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Tuy nhiên, qua tinh thần đấu tranh chịu khó, trách nhiệm các cán bộ của các ban ngành tỉnh An giang khi được phân công luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Thời gian qua, hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu ding ở An Giang đã dat được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu ding và doanh nghiệp.
Ba là, đối với các chợ và trung tâm mua sim, cần bố sung quy định về vị trí đặt và số lượng cân đối chứng được sử dụng trong chợ, trung tâm thương mại nhằm đảm bảo tốt nhất quyền lợi của người tiêu dùng theo hướng nên đặt cân đối chứng ở một khoảng cách phù hợp với các gian hàng thường xuyên sử dụng cân để kiểm tra, đối chứng trọng lượng hàng hóa. Đối với vai trò của Ủy ban nhân dân cấp xã, tác giả cho rằng muốn tăng cường trách nhiệm của co quan này trong hoạt động bao đảm quyền lợi của người tiêu ding, cần rút ngắn thời gian định kì thông báo và phối hợp kiểm soát chất lượng, số lượng, nguồn gốc, an toàn thực phâm đối với hàng hóa, dịch vụ trong phạm vi chợ, trung tâm thương mại đối với ban quản lí chợ, trung tâm thương mại từ sáu tháng một lần xuống ba tháng một lần. Vi thế Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 tại Khoản 2 Điều 3 cần bổ sung mục đích cho thuê vì lợi nhuận của các tổ chức, cá nhân như sau: tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là tô chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất, đến tiêu thụ, cho thuê, hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trong quá trình sử dụng hàng hóa, dịch vụ, người tiêu dùng được bao đảm an toan về tính mạng, sức khỏe, tải sản, quyên, lợi ích hợp pháp; được cung cấp day đủ thông tin về hàng hóa, dich vụ; được yêu cầu boi thường thiệt hại khi hàng hóa dịch vụ không đúng với tiêu chuẩn, quy. Mặc dù vậy trong thực tế trừ một số loại hàng hóa đặc biệt như ô-tô, xe máy và một vải sản phẩm hàng hóa điện tử viễn thông được doanh nghiệp bán hàng quan tâm thực hiện, phần còn lại hầu như day trách nhiệm cho người tiêu dùng, vì hiện nay loại hàng hóa nào phải bắt buộc bảo hành vẫn chưa được pháp luật quy định cụ thé. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần tăng cường hướng dẫn, chỉ đạo công tác bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng trờn địa bàn tỉnh trong đú nờu rừ vai trũ, trỏch nhiệm của Sở Công Thương, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã, các Sở, ban ngành có liên quan,..va Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của tỉnh; Bố trí nhân lực và tài chính phù hợp dé đảm bảo công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại địa phương.
Các cơ quan, tổ chức tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần xây dựng hệ thống (website, bản tin, tổng đài, nhăn tin SMS, gửi email,..) để cảnh báo về sản phâm không an toàn hoặc doanh nghiệp thường xuyên vi phạm quyền lợi người tiêu dùng để người tiêu dùng có thể tránh; tích cực phối hợp với các cơ quan truyền thông để đăng tải thông tin cảnh báo cũng như tiếp nhận các vụ việc phản. ánh vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng. Để có thể hoàn thiện hệ thống quan lý về bảo vệ quyền oi người tiêu dùng. trog dia bàn tinh có hiệu quả. Trước hết cần xây dựng một mô hình cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng thống nhất và hiệu quả từ trung ương đến địa phương, có thé xem xét một số giải pháp sau:. a) Thành lập Cục Bảo vệ người tiêu dùng thuộc Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;. b) Thành lập phòng hoặc bộ phận cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng thuộc. Sở Công Thương các tỉnh, thành phố;. c) Thành lập Trung tâm hòa giải người tiêu dùng thuộc các cơ quan quản lý. nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng;. d) Hoàn thiện hệ thống văn bản liên quan đến đường lối chính sách của Dang. và văn bản pháp quy của các cơ quan hành chính;. đ) Tăng cường nguồn lực cho công tác bảo vệ người tiêu dùng:. e) Đây mạng ứng dụng khoa học công nghệ và công nghệ thông tin vào các. hoạt động bảo vệ người tiêu dùng;. f) Xây dựng hệ thống, công cụ giám sát thị trường và cảnh báo sớm đối với. các hàng hóa, dịch vụ có khả năng gây hại cho người tiêu dung;. ứ) Xõy dựng cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước;. h) Tăng mức chế tài xử phạt hành chính, xem xét áp dụng chế tài hình sự với. các hành vi vi phạm nghiêm trong;. i) Tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Các cơ quan nhà nước và tổ chức của người tiêu dùng ở địa phương cần thường xuyên tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dimg cho người tiêu ding, khuyến khích người tiêu dùng tự nâng cao hiểu biết về các quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng, các phương thức dé giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tô chức cá nhân, kinh doanh, biết cách phân biệt hành.
Chính người tiêu dùng cần phải biết được mình có những quyền gì và sử dụng những cơ chế nào dé bảo vệ quyền lợi cho.