MỤC LỤC
Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ đường bộ băng taxi tại Việt Nam là tập hợp các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa băng taxi tải và hành khách băng xe taxi trên mạng lưới đường bộ trong phạm vi lãnh thô Việt Nam [31]. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp vận tải: Quy định về quyền va nghĩa vụ của các doanh nghiệp vận tải đường bộ nội địa, bao gồm quyền và trách nhiệm trong việc cung cấp dịch vụ vận tải, quản lý nhân viên, xử lý khiếu nại và giải quyết tranh chấp.
Động lực phát triển: Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi tại Việt Nam định hướng và thúc đây sự phát triển bền vững của ngành vận tải đường bộ nói chung, loại hình kinh doanh vận tải bằng taxi va taxi tai nói riêng. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh vận tải taxi, khuyến khích dau tư, phát triển công nghệ và đổi mới, đồng thời đảm bảo an toàn và chất lượng của dịch vụ vận tải đường bộ. Đây là những đặc điểm cơ bản của Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ bằng taxi tại Việt Nam, nhằm tạo ra một môi trường pháp lý ồn định và thuận lợi cho hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ trong quốc gia.
Ngoài ra, quy định về trang thiết bị bổ sung có thé yêu cầu các xe taxi trang bi các thiết bị như đồng hồ tính cước, hệ thống ghi âm, camera giám sát, trang bị chữa cháy, và nhiều trang thiết bị khác để đảm bảo rằng xe đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và tiện lợi. Quy định về các vấn đề hợp đồng kinh doanh vận tải bằng xe taxi là một phan quan trọng trong việc quản lý hoạt động taxi dé đảm bao tính công bằng và bảo vệ quyền lợi của cả hành khách và người lái taxi. Đối với hàng hóa vận chuyền, bên vận chuyên cần có giấy vận chuyển chứa thông tin quan trọng liên quan đến hàng hóa và các thông tin cần thiết dé thực hiện quá trình vận chuyển một cách hợp pháp và an toàn.
Tuy luật và quy định về vận tải đường bộ nội địa Mỹ có sự đa dạng giữa các tiểu bang, nhưng chúng đều tuân thủ nguyên tắc cơ bản như đăng ký và cấp phép vận chuyên, quy định an toàn và giới hạn trọng tải, và yêu cầu bảo hiểm phù hợp. Luật sửa đôi bô sung còn trao quyền cho LTA để công bồ hoặc thực thi các quy định khác như bắt buộc các công ty khai thác dịch vụ cung cấp dữ liệu liên quan đến chuyến đi và dữ liệu về xe dé quản lý và điều tra giao thông khi cần thiết. Theo đó, Pháp luật về kinh doanh vận tải đường bộ cũng được chú trọng đổi mới trong những năm gần đây với mục tiêu tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo quyên lợi của tất cả các bên tham gia, và tao cơ hội phát triển bền.
Bảo đảm số lượng lái xe, nhân viên phục vụ trên xe phù hợp với phương án kinh doanh và phải có hop đồng lao động bằng văn bản; nhân viên phục vụ trên xe phải được tập huấn nghiệp vụ kinh doanh vận tải, an toàn giao thông;. Người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh vận tải của doanh nghiệp, hợp tác xã phải có trình độ chuyên ngành vận tải từ trung cấp trở lên hoặc trình độ cao đăng, đại học chuyên ngành khác và tham gia công tác quản lý vận tai tại doanh nghiệp, hop tác xã kinh doanh vận tai bằng xe oto từ 03 năm trở lên. Theo đó, xe taxi phải được niêm yết thông tin như sau: Hai bên cánh cửa xe: tên, số điện thoại và biểu trưng (logo) của doanh nghiệp, hợp tác xã với kích thước tối thiểu: chiéu dai là 20 cm, chiều rộng là 20 cm; bảng giá cước đã kê khai theo mẫu quy định tại Phụ lục 22 ban hành kèm theo Thông tư số 12/2020/TT-BGTVT.
Về hệ thống hóa, pháp điển hóa các quy định pháp luật về giao thông đường bộ: Cùng với sự phát triển của đất nước, sự đa dạng của các hoạt động trong lĩnh vực giao thông đường bộ và trước yêu cầu cấp thiết của công tác tô chức quản lý hoạt động giao thông đường bộ nhằm bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn, ngày 29/6/2001 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt. Sau khi Luật GTĐB năm 2001 có hiệu lực thi hành và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn thi hành luật đã được các cơ quan có thầm quyền ban hành, nhận thức và việc tuyên truyền, phố biến, va giáo dục về pháp luật liên quan đến giao thông đường bộ đã phát triển không ngừng. Hệ thống giao thông đường bộ đã phát triển rộng rãi khắp cả nước, công tác quản lý và bảo trì đường bộ được củng cô hơn so với trước đây, công tac quản lý phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đảo tạo, sát hạch, và cấp giấy phép cho người điều khiển phương tiện đã có nhiều cải tiễn so với trước, và các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đã phát triển mạnh mẽ dé đáp ứng tốt hơn nhu cầu vận chuyên hàng hóa và.
Tuy nhiên, trong quá trình thi hành Luật, hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành mới từng bước được ban hành, nhiều văn bản sau 2 đến 3 năm Luật có hiệu lực mới được ban hành, thậm chí đến năm 2008 còn một số văn bản cần thiết dé hướng dan thi hành luật vẫn chưa được ban hành như Thông tư liên tịch Bộ Giao thông vận tải - Bộ Tài chính - Bộ Xây dựng về chỉ phí thấm định an toàn giao thông, Thông tư liên tịch Bộ Giao thông vận tải - Bộ Công an về tô chức thâm định an toàn giao thông công trình đường bộ giai. Nghị định 10/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2020, quy định về điều kiện kinh doanh vận tải băng xe ô tô được ban hành phù hợp với những quy định mới của pháp luật, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phát huy những kết quả đã đạt được đồng thời khắc phục những hạn chế, bat cập để tạo lập khuôn khổ pháp lý chính thức cho việc ứng dụng các phần mềm kết nối trong kinh doanh vận tải. Đặc biệt, Nghị định 10/2020/NĐ-CP đó thộ hiện rừ quyết tõm của Chính phủ trong việc thúc đây mạnh mẽ việc ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý nhà nước về kinh doanh vận tải bằng xe taxi, giảm thiểu các thủ tục hành chính và những điều kiện kinh doanh không còn phù hợp.
Bên cạnh đó, Thủ tướng chính phủ ký Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 4 tháng 3 năm 2014, về việc phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải 2020, định hướng đến năm 2030, thộ hiện rừ quan điểm : Hoàn thiện thể chộ, chính sách quản lý nhà nước về dịch vụ vận tải nhằm tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, thúc day su phat triển các đơn vị kinh doanh van. Hệ thống kiểm soát thị trường giúp đảm bảo rằng các dịch vụ taxi được cung cấp đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và chất lượng, bảo vệ người tiêu ding khỏi các rủi ro liên quan đến an toàn và chất lượng dịch vụ, đồng thời đảm bảo rằng giá cả là hợp lý và không bị lạm dụng. Cuối cùng là liên kết và hợp tác chặt chẽ với các cơ quan khác, như cơ quan thuế, cơ quan an ninh, và các tô chức xã hội khác, để đảm bảo rằng các quy định pháp luật liên quan đến vận tải bằng taxi được thực hiện hiệu quả và.
Hiện nay, các quốc gia phát triển trên thế giới đều áp dụng phương pháp quản lý và giám sát đường bộ bằng công nghệ cao, xử phạt vi phạm giao thông gián tiếp qua camera an ninh để tối ưu nhân lực trong các ngành quản lí, kiểm tra và điều phối giao thông. Bên cạnh đó, Chính phủ nên áp dụng các ứng dụng di động cung cấp thông tin và dịch vụ liên quan đến vận tải, như tra cứu thông tin vận chuyền, đặt vé, thanh toán, phản hồi và nộp phạt dé tao sự thuận tiện cho người dan. Xã hội và kinh tế ngày càng phát trién, việc ra các quy định tăng cường chất lượng xe taxi và độ tuôi tối đa của lái xe taxi là hoàn toàn cần thiết dé đảm bảo an toàn giao thông, bảo vệ môi trường và chất lượng dịch vụ ngành vận tải bằng taxi.