Trách nhiệm hợp đồng do vi phạm hợp đồng từ thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng

MỤC LỤC

VIỆT NAM

Từ định nghĩa trên có thé thấy, sự kiện này xảy ra không phải do lỗi của bat kỳ bên nào, mà hoàn toàn ngoài ý muốn và các bên không thé dự đoán trước, không thé tránh và khắc phục được dẫn đến việc không thẻ thực hiện được hay không thể thực hiện đúng, đủ, trọn vẹn nghĩa vụ của mình; từ đó mà bên chịu sự cố này có thé loại trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng hoặc khắc phục bằng cách kéo dài thời gian thực hiện hợp đồng. “Một bên không phải chịu trách nhiệm vì không thực hiện nghĩa vụ của mình nếu bên đó chứng mình được: việc không thực hiện nghĩa vụ là do trở ngại vượt quá khả năng kiểm soát mình; và bên đó đã không thể trù liệu được trở ngại và các tác động của nó tới khả năng thực hiện hợp dong vào thời điểm ký kết hop đồng; và bên đó không thể tránh hoặc khắc phục nó hay ít nhất là tác động của nó một cách hợp lý”. (3) Không thể khắc phục được sự kiện này mặc dù áp dụng mọi biện pháp cần thiết mà khả năng cho phép. Dau tiên, yếu tô tiên quyết để xem xét tới các yêu tố sau đó là sự kiện “xảy ra một cách khách quan”. Đó phải là tình huống mà các bên không thể nhìn thấy trước hoặc dự đoán trước vào thời điểm giao kết hợp đồng và phải xảy ra sau khi ký kết hợp đồng. Nếu sự kiện khách quan gây khó khăn cho việc thực hiện hợp đồng có thể nhìn thấy trước hay dự đoán trước hoặc đã xảy ra thì phải coi là bên vi phạm nghĩa vụ đã tiếp nhận gánh chịu rủi ro về trở ngại phát sinh mà không được coi là sự kiện bat khả kháng. Sự kiện này có thể là do thiên nhiên gây ra như lũ lụt, hỏa hoạn, sóng thần, động đất,.. cũng có thể là các hiện tượng xã hội như chiến tranh, đảo chính, bạo loạn, thay đổi chính sách của Chính Phủ hay một số sự kiện khác mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng. Hay điều khoản bất khả kháng của ICC trong ấn phẩm số 421 có nhắc tới một số sự kiện như:. “a) Chiến tranh, dù được tuyên bó hay không, nổi loạn và cách mạng, hành động cướp bóc, các hành vi phá hoại;. b) Thiên tai như bão lớn, gió lóc, động đất, sóng than, lit lụt, sét đánh;. ©) No, cháy, phá huỷ) máy móc, nhà xưởng hoặc bat kỳ hệ thong máy móc hoặc thiết bị nào khác;. d) Tẩy chay, đình công và các vụ đóng cửa dé gây áp lực, lăn công, chiếm giữ nhà máy và các khu nhà, và dừng sản xuất xảy ra ở nhà máy của bên muôn được miên trách nhiệm;. e) Hành động của cơ quan có thẩm quyền, dù hợp pháp hay không hợp pháp, ngoài các hành vi mà bên muốn được miễn trách nhiệm cho là rủi ro theo các điều khoản khác của hợp đông; và ngoài các van đề được dé cập trong đoạn 3 dưới đây ”.

Theo quy định tại khoản 1 điều 79 Công ước Viên 1980 thì: “M6t bên kết ước không chịu trách nhiệm về sự kiện không thực hiện bat kỳ nghĩa vụ nào của mình nếu họ chứng minh được rằng việc không thực hiện dy là do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của họ và người ta không thể chờ đợi một cách hợp lí rằng họ phải tính đến trở ngại đó vào lúc ký kết hợp đồng hoặc là tránh được hay khắc phục được hậu quả của nó”. Theo quy định tại điều 7.1.7 Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 thì: “Bên có nghĩa vụ được miễn trừ hậu quả do việc không thực hiện của bên mình, néu chứng minh được rằng việc không thực hiện là do một trở ngại vượt khỏi tâm kiểm soát và không thể mong chờ một cách hợp lý ở mình xem xét được những trở ngại này vào thời điểm giao kết hợp đông, dự đoán hay vượt qua được trở ngại hoặc dự đoán hay vượt qua được hậu quả của trở ngại đú”. Khái niệm trở ngại khách quan được định nghĩa tại điểm b, khoản 3 điều 2 nghị định số 58/2009/ND - CP: “Trở ngại khách quan là trường hợp đương sự không nhận được bản án, quyết định mà không phải do lỗi của họ; đương sự đi công tác ở vùng biên giới, hải đảo ma không thể gửi don yêu cầu thi hành án đúng hạn; tai nạn, 6m nặng đến mức mắt khả năng nhận thức, phải điều trị nội trú hoặc do lỗi của co quan xét xử, cơ quan thi hành án dân sự hoặc cơ quan, cá nhân khác dẫn đến việc đương sự không thể yêu câu thi hành án đúng hạn hoặc đương sự chết mà chưa xác định được người thừa kế; tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cỗ phan hóa mà chưa xác định được tổ chức, cá nhân mới có quyên yêu câu thi hành án theo quy định của phỏp luật”.

VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ

Ngoài những trường hợp tiêu biểu như trên thì trong thực tiễn còn một số các vi phạm các quy định của pháp luật khi ký kết, thực hiện hợp đồng như: Giao kết hợp đồng không đúng đối tượng chủ thể, nghĩa là người tham gia việc ký kết hợp đồng không có tư cách về mặt pháp lý để tham gia vào việc ký kết, ví dụ như người của pháp nhân tham gia ký kết hợp đồng tuy nhiên người đó lại không phải là người đại diện theo pháp luật, không có giấy ủy quyền của pháp nhân đó. 2005 quy định các trường hợp miễn trách nhiệm khi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, trong đó tại điểm b khoản 1 có ghỉ nhận “ sự kiện bất khả kháng” là một trong những điều kiện để miễn trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng, cùng với đó, tại Bộ luật Dân sự 2015 cũng có quy định “Sự kiện bat khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cân thiết và khả năng cho phép”. Thứ ba, sự phân cấp hệ thống Tòa án theo đơn vị hành chính lãnh thổ trên địa bàn thành phó Hải Phòng chưa thực sự mang lại hiệu quả; cách thức tổ chức hệ thống Tòa kinh tế để giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại chưa phù hợp dẫn đến chất lượng xét xử các vụ án còn hạn chế, đặc biệt là trong những vụ việc tranh chấp kinh doanh thương mai về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng; sự phân chia trình tự thủ tục xét xử qua nhiều cấp Tòa án phức tạp và kéo dài không đáp ứng được yêu cầu quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là nhanh chóng và kip thời; về năng lực giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án chưa cao do địa vị của Tòa án còn thiếu tính độc lập và năng lực trình độ của đội ngũ Thâm phán về pháp luật kinh doanh thương mại còn hạn chế.

Xuất phát từ những bắt cập trong các quy định pháp luật và thực tiễn tình trạng miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng ở thành phố Hải Phòng, thiết nghĩ cần cú những giải phỏp cụ thẻ, những định hướng rừ ràng về hoàn thiện hệ thống phỏp luật về hợp đồng nói chung, về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng nói riêng một cách đồng bộ, thống nhất, chất lượng và điều chỉnh các mối quan hệ pháp luật về hợp đồng một cách phù hợp, hiệu quả nhất. Ở đây, tác giả xin nêu ra định nghĩa về miễn trách nhiệm do bất khả kháng là việc bên có nghĩa vụ đã vi phạm sau khi ký kết hợp đồng, do những sự kiện có tính chất bất thường xảy ra mà các bên không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả năng cho phép, Và bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng do sự kiện bắt khả kháng thì được miễn thực hiện các nghĩa vụ do vi phạm hợp đồng. Trên cơ sở đó, cần sửa đổi theo hướng: Trường hợp quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền không phù hợp, trái pháp luật gây thiệt hại cho bên vi phạm thì theo nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm, bên vi phạm vẫn phải chịu trách nhiệm trực tiếp với bên bị vi phạm, sau đó bên vi phạm có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyền đã ban hành quyết định phải chịu trách nhiệm do quyết định sai trái đó đã gây ra những thiệt hại cho các bên.