Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu

- Phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực thi chính sách ASXH huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực thi chính sách ASXH huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Từ nội dung khảo sát về Chính sách về việc làm, tạo thu nhập và giảm nghèo, Chính sách bảo hiểm xã hội, Chính sách người có công với cách mạng, Chính sách y tế nghiên cứu này cần đảm bảo kích thước mẫu tối thiểu phải là 30*5 = 150 mẫu, Nghiên cứu sử dụng phiếu hợp lệ là 155 phiếu điều tra. Địa bàn và mẫu chọn cụ thể: Thực hiện khảo sát người dân là đối tượng thụ hưởng chính sách ASXH tại huyện Nga Sơn (đại diện các xã ven biển chọn xã Nga Thủy, đại diện vùng có đặc trƣng phát triển kinh tế chọn thị trấn Nga Sơn, với 15 xã nông thôn đồng bằng chọn xã Nga Thắng).

Bảng cơ cấu mẫu khảo sát (tỷ lệ %)
Bảng cơ cấu mẫu khảo sát (tỷ lệ %)

Bố cục luận văn

Một số khái niệm về an sinh xã hội và chính sách an sinh xã hội 1. Khái niệm anh sinh xã hội và chính sách an sinh xã hội

Ở 1 góc độ khác "ASXH là một hệ thống các cơ chế, chính sách, các giải pháp công nhằm trợ giúp mọi thành viên trong xã hội đối phó với các rủi ro, các cú sốc về KT - XH làm cho họ suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già cả không còn sức lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng hoá và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng, thông qua các hệ thống chính sách về thị trường lao động, BHXH, BHYT, trợ giúp đặc biệt, TGXH và người nghèo" [17, tr.56]. Theo Vũ Văn Phúc (2015), Chính sách bảo đảm an sinh xã hội là hệ thống các chính sách can thiệp của Nhà nước (bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội..) và sự hỗ trợ của tổ chức hay tƣ nhân (các chế độ không theo luật định) nhằm giảm mức độ nghèo đói và tổn thương, nâng cao năng lực tự bảo vệ của người dân và cộng đồng trước những rủi ro hay nguy cơ giảm hoặc mất thu nhập, bảo đảm ổn định, phát triển và công bằng xã hội [24, tr.34].

Hệ thống an sinh xã hội và vai trò của chính sách an sinh xã hội 1. Hệ thống an sinh xã hội

Việc thiết lập hệ thống an sinh xã hội trong tình hình mới là một vấn đề rất quan trọng và đòi hỏi sự quan tâm Chính sách an sinh xã hội đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển của cộng đồng và quốc gia. Nó có thể cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như chăm sóc trẻ em, chăm sóc người già, vật liệu hỗ trợ, và các khoản trợ cấp khác để giúp gia đình đảm bảo cuộc sống và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của những thành viên khó khăn hơn trong gia đình.

Nội dung thực thi chính sách an sinh xã hội

Các nguyên tắc của trợ giúp xã hội bao gồm: (1) Nguyên tắc đảm bảo quyền lợi và giá trị nhân văn: Trợ giúp xã hội phải đảm bảo quyền lợi của người được hưởng trợ giúp, tôn trọng giá trị nhân văn và đạo đức trong xã hội; (2) Nguyên tắc đa dạng và linh hoạt: Trợ giúp xã hội phải đa dạng và linh hoạt để phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng người được hưởng trợ giúp;. (3) Nguyên tắc công bằng và minh bạch: Trợ giúp xã hội phải đảm bảo tính công bằng và minh bạch trong cách thức chọn lọc, phân phối và sử dụng nguồn lực trợ giúp; (4) Nguyên tắc tự giác và tạo động lực: Trợ giúp xã hội phải khuyến khích người được hưởng trợ giúp trở nên tự giác, có động lực để vƣợt qua khó khăn và tạo điều kiện cho họ phát triển bản thân; (5) Nguyên tắc tập trung vào phát triển bền vững: Trợ giúp xã hội phải tập trung vào phát triển bền vững, từ đó tạo điều kiện cho người được hưởng trợ giúp phát triển bền vững và giúp họ tự cải thiện đời sống của mình; (6) Nguyên tắc tập trung vào kết quả: Trợ giúp xã hội phải tập trung vào kết quả và hiệu quả của hoạt động trợ giúp, đánh giá và đánh giá lại để cải thiện và nâng cao chất lƣợng của hoạt động trợ giúp.

Các đối tượng thụ hưởng chính sách an sinh huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Tuy nhiên, vì điều kiện kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, việc huy động các nguồn lực tài chính ngoài ngân sách Nhà nước gặp nhiều khó khăn và mức đóng góp chƣa nhiều. Để đảm bảo chính sách ASXH đƣợc triển khai hiệu quả, chính quyền huyện Nga Sơn đã có sự tập trung thống nhất trong hành động và xác định mục tiêu, phương án cụ thể để triển khai các chương trình ASXH trên địa bàn một cách hiệu quả.

Thực trạng tổ chức thực thi chính sách an sinh xã hội huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá

Trong năm 2022, đã tổ chức 62 hội nghị tuyên truyền chính sách BHXH tự nguyện cho người lao động ở khu vực phi chính thức; tổ chức phát tờ rơi về những điều cần biết; treo băng zôn, khẩu hiệu tuyền truyền chế độ chính sách BHXH, BHYT ở các trục đường chính, các khu vực tập trung đông người; tuyên truyền những điểm mới về chế độ chính sách BHXH, BHYT đến các thôn, xóm của 24 xã, thị trấn; phối hợp với Trung tâm văn hóa huyện định kỳ hàng tuần, hàng tháng phát các chuyên mục về chính sách BHXH, BHYT trên hệ thống loa đài của. Các đối tượng được hưởng chính sách bảo trợ xã hội bao gồm trẻ em mồ côi cha mẹ, trẻ em bị bỏ rơi hoặc mất nguồn nuôi dưỡng, người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo, người cao tuổi không có con cháu hoặc không có người thân để được nương tựa, người đủ 80 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội, người khuyết tật nặng không có khả năng lao động, người nhiễm HIV/AIDS không có khả năng lao động và các hộ gia đình có người chết hoặc mất tích.

Bảng 2.3. Đánh giá của người dân về công tác đào tạo nghề
Bảng 2.3. Đánh giá của người dân về công tác đào tạo nghề

Hiệu quả chính sách mang lại cho người dân

Đánh giá chung

Bốn là; Chính sách dịch vụ xã hội cơ bản, dịch vụ y tế : tỷ lệ bác sĩ/1 vạn dân còn thấp, vẫn còn 11/24 Trạm y tế chƣa có bác sĩ; các chuyên khoa lẻ còn thiếu cán bộ đƣợc đào tạo cơ bản; nhiều Trạm y tế xã xuống cấp, thiếu trang thiết bị y tế; công tác chỉ đạo chuyên môn, kỹ thuật cho tuyến dưới hiệu quả chƣa cao; công tác xây dựng kế hoạch hằng năm, hằng quý, hằng tháng và công tác tổ chức có lúc chƣa kịp thời, chƣa phù hợp, nên việc quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ trong cả năm còn gặp vướng mắc; năng lực, trình độ cán bộ tại các Trạm y tế không đồng đều, còn thiếu và chƣa có kinh nghiệm, đặc biệt là thiếu bác sĩ tại các Trạm y tế; Quỹ BHYT giao còn thấp, chƣa phù hợp, ảnh hưởng đến công tác khám, chữa bệnh…. Mục tiêu các chỉ số phát triển kinh tế xã hội năm 2025, Theo báo cáo Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Nga Sơn lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 huyện Nga Sơn [28] cũng xác định 3 chương trình trọng tâm gồm: Chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, gắn với xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu; Chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; Chương trình nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ trong tình hình mới.

Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách an sinh xã hội ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá

Áp dụng 1 số chính sách an sinh xã hội thực hiện theo công tác tuyên truyền miệng trong thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện, trong đó đáng chú ý là một số tham luận nhƣ: Chỉ đạo công tác tuyên truyền miệng về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện; chú trọng đổi mới công tác tuyên truyền miệng, nâng cao nhận thức và sự chủ động của người dân trong việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện; công tác phối hợp triển khai thực hiện các hoạt động tuyên truyền, tƣ vấn để đƣa chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với các tầng lớp nhân dân và hội viên phụ nữ; ngành y tế đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, sự chủ động của người dân trong việc tham gia bảo hiểm y tế. Trên cơ sở định hướng thực thi chính sách ASXH trên địa bàn huyện Nga Sơn và các hạn chế đã phân tích sâu ở chương 2, luận văn đã đề xuất ra 5 nhóm giải pháp mang tính khả thi tại chương 3 bao gồm: (i) Nâng cao hiệu quả chính sách đảm bảo việc làm, tạo thu nhập và giảm nghèo; (ii)Nâng cao hiệu quả chính sách bảo hiểm xã hội; (iii)Nâng cao hiệu quả chính sách ƣu đãi và trợ giúp xã hội; (iv)Nâng cao hiệu quả chính sách dịch vụ xã hội cơ bản; và một số các giải pháp khác như Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong thực thi chính sách an sinh xã hội; Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa chính quyền với các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện chính sách ASXH; Phát triển kinh tế phải gắn liền với thực hiện các chính sách xã hội;Nâng cao năng lực, khả năng cho người nghèo, cho người đang hưởng các chính sách an sinh xã hội.