MỤC LỤC
Ngoài các cuộc khủng hoảng nói trên, thế giới còn được chứng kiến hàng loạt các thất bại trong quản lý nội bộ của các công ty nỗi tiếng trên thế giới: Vụ Tập đoàn Marwell Group thâu tóm quỹ đầu tư của Tập đoàn Mirror Group; Vụ sụp đồ của Ngân hàng Tín dụng và quốc tế thương mại (Bank of Credit. and Commerce International), và Ngân hang Barings (Barings Bank), v.v. Cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính ở Đông Á và Đông Nam Á cuối những năm 1990, cũng là một thực tế sống động cho thấy tầm quan trọng của các nguyên tắc công khai, minh bạch và tính trách nhiệm được thể hiện trong quản lý nội bộ doanh nghiệp, trong việc gây dựng lòng tin đối với các nhà đầu tư nói riêng và đối với các hoạt động kinh tế của toàn bộ nền kinh tế nói chung.
Xét trên phương diện quốc gia, hiện tại có hai hệ thống tư tưởng về quản lý nội bộ doanh nghiệp tiêu biểu là: Hệ thống Anglo-Saxon, mà đại diện tiêu biểu là các nguyên tắc quản lý nội bộ áp dụng tại Anh và Mỹ, và Hệ thống Continental (lục địa), mà đại diện tiêu biểu là các nguyên tắc quản lý nội bộ áp dụng tại Đức, Pháp và Nhật bản. Từ các khái niệm trên, có thé hiểu chung về quan lý nội bộ trong công ty cổ phan là hệ thống các cơ chế mà theo đó các công ty được quản lý, thông qua việc tổ chức điều hành nội bộ trong công ty, mà trong đó: các quyên và nghĩa vụ của các chủ thé quản lý, như các cô đông, Hội đồng quản trị, Giám doc, người lao động, và những người cú lợi ớch liờn quan, được phõn định rừ ràng; và theo đú: cỏc quy chế,.
Sự không cân xứng về số lượng và chất lượng của thông tin về công ty mà người quản lý và các cô đông có được, tạo cho người quản lý một khả năng lừa dối cô đông và điều hành công ty vì lợi ích của riêng minh chứ không phải vì lợi ích cô đông và của công ty. Quản lý nội bộ trong cụng ty giải quyết vấn đề này bằng việc quy định rừ ràng quyền lợi và nghĩa vụ của bộ máy quản lý trong công ty, bằng việc tăng cường kiểm tra hoạt động quản ly và bằng những yếu tố động viên dé gan lợi ích của người quản lý với lợi ích của cô đông và của công ty.
Các công ty nói chung hiện nay không chỉ cạnh tranh về chất lượng, giá cả sản phẩm và dịch vụ (điều này tạo ra điểm hội tụ về cơ cấu chỉ phí và cơ cấu tổ chức của công ty, là các yếu tố lần lượt được chuyên hoá vào quá trình hoạt động và ra quyết định của doanh nghiệp), cạnh tranh trên thị trường vốn quốc tế, mà còn cạnh tranh cả về quản lý nội bộ công ty. Thực tế cho thấy các yêu cầu về công khai thông tin không gây bat kỳ can trở nào cho các hoạt động của công ty, mà cũng không ảnh hưởng đến vị thế kinh doanh của công ty, ngoài việc giúp cho công ty công bố được các quyết định đầu tư của mình với các nhà đầu tư và tránh được nguy cơ dẫn đến sự lừa dối đối với các nhà đầu tư, do thiếu thông tin.
Trong các nền kinh tế thị trường phát triển, pháp luật hướng tới việc giảm tối thiểu khoảng cách khác biệt giữa các lợi ích của các công ty và lợi ích của xã hội, và hướng tới loại bỏ các vẫn đề nảy sinh bên trong từng công ty, thông qua các cơ chế đối xử bình đẳng giữa các cô đông, công khai và minh bạch trong hoạt động công ty, trách nhiệm của Hội đồng quản trị và bộ máy quản lý, và cơ chế giám sát. Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh là phải thấy và giải quyết được các vấn đề cơ bản liên quan đến quá trình từ khi thành lập, hoạt động, đến khi chấm dứt hoạt động của một công ty, thông qua việc xây dựng các chuẩn mực pháp lý có tính nguyên tắc và chỉ dừng ở đó dé tao ra các khoảng trống cần thiết cho các công ty sáng tạo ra các thông lệ quản lý và được quy định trong.
Một điểm đáng lưu ý khác là, các cô đông là tổ chức thường có các tác động có tính định hướng đối với tô chức và hoạt động của công ty cô phần hơn so với các cổ đông là cá nhân, chính vì vậy mà hoạt động quan lý nội bộ trong công ty cô phan có nhiều cổ đông là các tổ chức thường có xu hướng ổn định hơn so với các công ty cô phan có số lượng lớn các cô đông là các cá nhân. Trách nhiệm quản lý và điều hành được trao cho Hội đồng quản tri, là cơ chế đại diện và nhân danh cho các cô đông dé quyết định các van dé quan trọng về tô chức và hoạt động của công ty, ngoài các van đề thuộc thầm quyền của Đại hội đồng cô đông, và thực hiện chức năng giám sát đối với các hoạt động quản lý và điều hành trong công ty.
Do sự tách biệt giữa sở hữu và điều hành trong các công ty cô phần, đặc biệt là các công ty có cơ cấu đa sở hữu và phân tán, thì các quyền của cổ đông đối với công ty chi còn tập trung ở một số các van dé trọng yếu của công ty, như bổ nhiệm các thành viên Hội đồng quan tri, điều chỉnh và sửa đôi va điều chỉnh các văn bản pháp lý quan trọng của công ty, phê chuẩn các giao dịch bất thường của công ty, và cỏc vấn đề quan trọng khỏc được quy định rừ trong Luật Doanh nghiệp (1999) và Điều lệ công ty. Một số công ty có phát hành các cô phiếu ưu đãi nó cho phép người nắm giữ được hưởng các ưu đãi trong phân chia lợi nhuận của công ty, nhưng những cô đông đó lại thường không có quyền biểu quyết [13, S6 Một số công ty cũng có phát hành các chứng chỉ hoặc các cổ phiếu cho phép người năm giữ được quyền tham dự mà không được quyền biểu quyết tại các phiên họp Đại hội đồng cô đông.
Hiệu quả của hoạt động giám sát của Hội đồng quan trị đối với hoạt động quản lý và kiểm soát công ty, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: (i) tinh độc lập của các thành viên Hội đồng quản trị, (ii) tính độc lập về thù lao trả cho các thành viên Hội đồng quản trị, (iii) sự tách biệt chức danh Giám đốc điều hành khỏi chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị, tất cả các yếu tô đó đều góp phan bảo vệ các. Trách nhiệm của các thành viên Hội đồng quản trị được quy định trong Luật Doanh nghiệp (1999). Các quy định của pháp luật giúp đảm bảo rằng các thành viên Hội đồng quan trị do Đại hội đồng cô đông dé cử để giám sát các nhà quản lý,. sẽ hoạt động vì lợi ích của công ty và của chính các cô đông. Các quy định đó đảm bảo cho các thành viên Hội đồng quản trị phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý của mình một cách trung thực và man cán. 7) rung thực đòi hỏi các thành viên Hội đồng quản trị không tham gia vào các giao dịch ngầm, có thể làm thiệt hại đến lợi ích chung của công ty và cô đông.
Thực tế, các cuộc họp giao ban hay họp quản lý là cơ chế pháp lý quan trọng, thường được quy định trong Điều lệ công ty và các quy chế hoạt động và quản lý do công ty ban hành, dé các thành viên bộ máy quan lý có thé trao đổi, ban bạc và cùng tìm ra giải pháp dé giải quyết một van dé cụ thé nào đó trong quá trình quan lý điều hành công ty. Ngoài ra, dé gắn kết các lợi ích của Giám đốc và các chức danh quản lý với các lợi ích của các cô đông và công ty, qua đó nâng cao hiệu quản và chất lượng của quản lý nội bộ trong công ty, nhiều ưu đãi và khuyến khích đối với Giám đốc và các chức danh quản lý đã được áp dụng, bên cạnh các biện pháp khuyến khích mang tính chất tiền lương, trong đó có việc cho phép nắm giữ một số cô phần ưu đãi hay quyền được mua cô phần trong công ty.
Các quy định về thị trường chứng khoán quy định trong Nghị định số 48 (1998), về chứng khoán và thị trường chứng khoán, bao trùm (i) các yêu cầu với việc đăng ký các công ty, và đăng ký chứng khoán dé phát hành và bán ra công chúng (ii) các yêu cầu về chế độ báo cáo định kỳ và chính xác các thông tin tài chính (iii) hạn chế việc kinh doanh chứng khoán đối với một số người (cô đông chi phối và các nhà quản lý), (iv) ngăn cam một số loại kinh doanh như gian dối, thao túng, lừa dối, v.v.., (v) các quy định về thị trường chứng khoán, va (vi) hạn chế về mức nắm giữ cổ phan của một số tổ. Cỏc bỏo cỏo tài chớnh được kiờm toỏn chỉ rừ cỏc hoạt động tài chớnh và tỡnh hình tai chính của công ty (thường bao gôm bảng cân đôi kê toán, bảng báo cáo lỗ- lãi, bảng báo cáo luông tiên, và các chỉ dân đôi với các bản báo cáo nói trên), là. đè_ C6 hai mục tiờu chớnh một nguồn thông tin hữu dụng nhất về một công ty!. của các báo cáo tài chính là nhằm giúp cho công ty có được các biện pháp quản lý thích hợp và cung cấp cơ sở dé định giá cổ phiếu. Các quyết định của bộ máy quản lý và các phân tích về hoạt động của công ty thường được ghi nhận trong các báo cáo thường niên. Các quyết định này sẽ rất có ý nghĩa nếu chúng được xem xét trong mối liên hệ chặt chẽ với các báo cáo tai chính. Các nhà đầu tư sẽ thực sự quan tâm đến các thông tin mà nó chỉ ra định hướng phát triển trong tương lai của. Đại hội đồng cổ đông thành lập ngày 29. Các mục tiêu hoạt động cua công ty. Ngoài các mục tiêu mang tính thương mại, các công ty được khuyến khích công khai các chính sách liên quan đến đạo đức kinh doanh, các cam kết về môi trường và các chính sách khác !* P“, Các thông tin như vậy sẽ quan trọng đối với các nhà đầu tư và các đối tượng sử dụng thông tin khác, nhằm đánh giá chính xác hơn mối quan hệ của công ty với công chúng, và các kết quả mà công ty đã đạt. được trong quá trình thực hiện các mục tiêu mà họ đê ra. Các cổ đông da số và quyên biểu quyết. Một trong các quyên cơ ban của các cô đông là được thông tin về cơ câu sở hữu của công ty và các quyên mà họ có trong môi tương quan với các quyên mà. L3: Pl Các thông tin được công khai thường bao gồm các các cô đông khác có. thông tin về các cổ đông đa số và các vấn đề khác đang và có thể sẽ kiểm soát công ty, bao gồm các thông tin về quyền biéu quyết đặc biệt, các thoả thuận của cô đông, quyền sở hữu kiểm soát hay của một nhóm các cô đông, mối quan hệ chéo giữa các. cô đông và các bao đảm chéo, các thông tin vê giao dịch giữa các bên liên quan. Các thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty và các chức danh quan ly cao cấp khác, và mức thu nhập của họ. Các nhà đâu tư đòi hỏi có các thông tin vê cá nhân các thành viên Hội đông quản trị và các chức vụ quản lý cao câp trong công ty nhăm đánh giá được các kinh nghiệm và trình độ chuyên môn của họ, cũng như đánh giá được các xung đột tiêm. năng về lợi ích có thể xảy ra, tác động đến các quyết định kinh doanh của họ. Thù lao cho các thành viên Hội đồng quản trị và các chức danh quản lý cao cấp cũng là vấn đề được các cổ đông quan tâm. Các cổ đông thường mong đợi ở các công ty việc công khai các thông tin về thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị và các chức danh quản lý cáo cấp của công ty, dé họ có thé đánh giá một cách đầy đủ về chi phí và các lợi ích mà chế độ thù lao đem lại. Đáy la một vấn dé mà pháp luật cần ghỉ nhận và khuyến khích áp dụng. Các yếu tô rủi ro cơ bản đối với công ty. Các đối tượng sử dụng các thông tin tài chính và các nhà kinh doanh cần các thông tin về các rủi ro tiềm ân có thé lường thấy được; rủi ro riêng với một ngành hay một khu vực lãnh thổ; tính phụ thuộc vào một loại hàng hoá nào đó của một công ty; các rủi ro của thị trường tài chính như: rủi ro về lãi suất hoặc rủi ro tiền tệ;. rủi ro liên quan đên các trách nhiệm với môi trường, v.v.. Nguyên tắc nay cũng không đòi hỏi việc công khai các thông tin ở mức chi tiết hơn so với yêu cầu thực tế là để các nhà đầu tư có đủ các thông tin cần thiết về các rủi ro chính có thể thấy trước được của công ty. Công khai các rủi ro là việc làm đặc biệt cần thiết khi công ty hoạt động trong một ngảnh cụ thể nào đó mà ngành này dang gặp các khó khăn nào đó. Đây là một van dé mà pháp luật cần ghi nhận và khuyến khích áp dụng. Các van dé quan trọng liên quan đến tuyển dụng lao động và hợp tác với những. người có lợi ích liên quan khác. Các công ty thường được khuyến khích cung cấp các thông tin về các van dé quan trọng liên quan đến người lao động và những người có lợi ích liên quan khác, có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động của công ty. Các thông tin cần công khai bao gồm các thông tin về mối quan hệ giữa bộ máy quản lý và người lao động, và mối liên hệ với những người có lợi ích liên quan khác như các tô chức tín dụng, các nhà cung cấp, và chính quyền địa phương. Một sô nước yêu câu việc công khai thông tin ở mức rộng hơn, liên quan đên các nguôn lực. Các chính sách vê nguôn lực như các chương trình phát triên nguôn lực, các chương trình bán cô phân cho người lao động, có thê sẽ là các thông. tin quan trọng nâng cao thế mạnh cạnh tranh cho các công ty trước các nhà đầu tư. Cơ cấu và chính sách quản lý công ty. Các công ty cũng được khuyến khích báo cáo về việc họ áp dụng các nguyên tắc về quản lý trong công ty của họ như thế nào. Công khai các thông tin về cơ cấu quản lý và các chính sách quản lý, cụ thé là việc tách biệt giữa các cô đông, bộ máy quản lý và các thành viên Hội đồng quản trị, là các thông tin rất quan trọng dé đánh giá hoạt động quản lý đối với một công ty. Đây la một van dé mà pháp luật can ghi nhận và khuyến khích áp dụng. Các kênh công khai thông tin cũng rất quan trọng và không kém quan trọng hơn so với nội dung của các thông tin đó. Các phương thức tiết lộ thông tin can phải được thực hiện theo phương thức rừ ràng, kịp thời và dễ dàng tiếp cận đối với. những người sử dụng. Theo quy định của pháp luật Việt nam, việc công khai thông tin mới chỉ. được thực hiện thông qua các kênh thông tin truyền thống, như thông báo trên báo chí |'? 71] chế độ trích nộp các báo cáo của công ty dưới dạng văn ban l3 P94),.
Xét về lâu đài, một hệ thống quản lý nội bộ tốt sẽ giúp cho một công ty cổ phần tao dựng được một nền tảng vững trắc dé phát triển, theo đó các quyên, nghĩa vụ và các lợi ích khác của các bên tham gia vào hoạt động quản lý nội bộ trong công ty được bảo đảm và cân bằng, đồng thời các. Đề có thể hoạt động được trên thị trường quốc tế, đòi hỏi các công ty ở các nước khác nhau, phải tự vươn lên bằng cách lựa chọn và áp dụng các nguyên tắc, chuẩn mực và thông lệ quản lý nội bộ đã được quốc tế hoá vào hoạt.
Điều này chỉ có thể thực hiện được khi các thành viên của Hội đồng quản trị phải có đầy đủ năng lực; có các kiến thức chuyên môn về tài chính, kế toán, kiểm toán, về lĩnh vực kinh doanh chính của công ty; có thời gian cần thiết để thực hiện các trách nhiệm với tư cách là thành viên Hội đồng quản trị, và không phải là một trong các đối tượng quy định tại Điều 50 của Luật Phá sản Doanh nghiệp (1993). (1) điều tiết cạnh tranh theo mức độ của thị trường trong va ngoai nước; (iii) bảo vệ lợi ích của người sản xuất, tiêu dùng, nhà nước và xã hội; (iv) tạo động lực phát triển kinh tế; (v) chống cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền; cuối cùng và quan trọng hon cả (vi) đó là định hướng chuân mực và giữ gìn dao đức va tập quán trong kinh doanh của các chủ thé kinh doanh trong đó có công ty cô phan.