MỤC LỤC
Môi trường bên ngoài (môi trường vĩ mô) của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố như: khung cảnh kinh tế chính trị, dân số và lực lượng lao động trong xã hội, các điều kiện văn hóa xã hội chung của đất nước, pháp luật, khoa học kĩ thuật công nghệ…. Bởi quy mô loại hình doanh nghiệp cũng khác nhau thì sự phân bố thực hiện nhiệm vụ và chức năng quản trị cũng khác nhau.Quy mô loại hình doanh nghiệp càng đơn giản thì công việc của đội ngủ các nhà quản trị cũng đơn giản hơn và ngược lại.
+Bớc 2: Thu thập các thông tin cơ bản sẵn có trên cơ sở của sơ đồ tổ chức, các văn bản về mục đích, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của doanh nghiệp và các bộ phận cơ cấu hoặc sơ đồ quy trình công nghệ và bản mô tả công việc cũ (nếu có). Tuỳ thuộc vào yêu cầu về mức độ chính xác và chi tiết của thông tin cần thu thập, tuỳ theo loại hình công việc và khả năng tài chính của doanh nghiệp, mà có thể sử dụng một hoặc kết hợp các phơng pháp thu thập thông tin phân tích công việc nh: quan sát; phiếu điều tra; phỏng vấn trực tiếp; ngời lao động tự ghi chép trong nhật ký; và phơng pháp hội thảo chuyên gia.
Hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão một loại thiết bị hiện đại nào đó sẽ trở lên lạc hậu sau khoảng 5 năm,công nghệ sản xuất sẽ lạc hậu sau khoảng 3 năm và một sản phẩm mới thường chỉ tồn tại được hơn 1 năm.Với sự phát triển đó,con người cần được trang bị những kiến thức và kỹ năng nhất định,tức là vấn đề đào tạo và nâng cao năng lức chuyên môn cho người lao động là rất cần thiết để đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện nay. Muốn đào tạo có hiệu quả cần xác định sự cần thiết của nhu cầu và khả năng đào tạo,đặc điểm cơ cấu và tính chất nghành nghề,từ đó tổ chức các hình thức đào tạo phù hợp.Trong doanh nghiệp đào tạo áp dụng đối với các đối tượng,nhân viên bao gồm khả năng người chưa từng tham gia sản xuất kinh doanh,là những người đã tham gia lao động sản xuất kinh doanh nhưng chưa hề làm công việc đó bao giờ.Nhân viên đang thực hiện công việc nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của giám thị và cấp trên,việc xác định nhu cầu đào tạo số nhân viên này rất phức tạp.Nhiều khi nhân viên thực hiện cụng việc chỉ đơn thuần do cỏc tiờu chuẩn mẫu đỏnh giỏ khụng rừ rang do nhân viên không có động lực trong công việc.
+Ưu điểm: giảm thời gian đào tạo và thuận lợi cho học viên,cho phép học viên được theo tốc độ của mình cung cấp ngay những thông tin phản hồi và giảm các lỗi hoặc các trục trặc trong quá trình học tập. +Ưu điểm: cung cấp thông tin chỉ dẫn cho học viên theo tốc độ cá nhân.Học viên tiếp thu kiến thức mới dễ dàng,thuận lợi.Học viên có thể sử dụng máy bất cứ lúc nào và nhận ngay được các thông tin phản hồi với các dữ liệu mới đưa vào.
- Công tác quản lý kỹ thuật chất lượng:. +) Lập kế hoạch và hướng dẫn các đơn vị thực hiện quy chế quản lý kỹ thuật chất lượng công trình. +) Kiểm tra và trình duyệt biện pháp thi công tất cả các công trình mà Công ty nhận thầu, cùng tham gia lập biện pháp thi công đã được duyệt, điều chỉnh cho phù hợp khi có sự thay đổi. +) Nghiên cứu, thiết kế những biện pháp thi công điển hình cả giải pháp kỹ thuật tiên tiến nhằm hoàn thiện dần biện pháp thi công công trình dẫn đến đề ra biện pháp thi công tối ưu và hạ giá thành sản phẩm. +) Học tập, tiếp nhận, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng công nghệ mới trong thi công để vận dụng vào điều kiện cụ thể cảu Công ty, nghiên cứu phổ biến và tổ chức áp dụng thử các quy trình công nghệ mới. - Quản lý khối lượng thi công xây lắp:. +) Báo cáo khối lượng thực hiện hàng tháng của từng công trình. +) Theo dừi việc sử dụng vật tư theo hạn mức. +) Quản lý khối lượng trong dự toán theo hợp đồng xây dựng. +) Theo dừi khối lượng bổ sung ngoài dự toỏn. +) Xác nhận khối lượng thực hiện, giá trị thực hiện giai đoạn làm cơ sở cho việc giải quyết vay vốn cho các đơn vị. - Công tác an toàn vệ sinh lao động:. +) Lập kế hoạch soạn thảo các quy định để chỉ đạo thực hiện công tác an toàn và vệ sinh lao động trong toàn Công ty. +) Tham gia công tác an toàn vệ sinh lao động. +) Tổ chức kiểm tra thường xuyên và định kỳ việc thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động các đợn vị. Chuẩn bị tài liệu và các điều kiện phục vụ cho công tác thanh tra an toàn lao động của cấp trên. +) Tham gia cùng các bộ phận chức năng khác giải quyết các sự cố về an toàn lao động xảy ra trên công trường. +) Thực hiện pháp lệnh thống kê tại công ty, đảm bảo tính chính xác, kịp thời của các số liệu thống kê. +) Thông tin cho giám đốc công ty các số liệu thống kê để phcuj vụ cho công việc chỉ đạo quản lý. +) Lập và trình duyệt kế hoạch báo cáo sơ kết, tổng kết tháng, quý, năm. +) Cân đối năng lực của đơn vị, kiến nghị phân bổ kế hoạch cho các đơn vị trong công ty phù hợp với năng lực. +) Phân tích tình hình kế hoạch tháng, quý, năm. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác thống kê kế hoạch. - Công tác tiếp thị. +) Đề ra chiến lược tiếp thị ngắn hạn và dài hạn. +) Thực hiện công tác tiếp thị. - Công tác đấu thầu:. +) Lập hồ sơ dự thầu tất cả các công trình công ty dự thầu. +) Tiếp xúc với chủ đầu tư hoặc cơ quan tư vấn để có những thông tin phục vụ cho công việc đấu thầu, tiếp nhận tất cả các thông tin về đấu thầu, xử lý các thông tin, báo cáo với giám đốc công ty để đưa ra những quyết định đúng đắn nhất cho bài thầu. - Công tác quản lý hợp đồng xây lắp:. +) Dự thảo trình giám đốc công ty ký kết các hợp đồng xây lắp. +) Theo dừi, quản lý việc thực hiện hợp đồng xõy lắp. +) Thanh lý hợp đồng xây lắp. - Công tác quản lý kinh tế:. +) Xây dựng các định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, đơn giá các công việc xây lắp phục vụ cho công tác đấu thầu, nhận thầu, giao khoán, thanh quyết toán công trình. +) Lập, theo dừi việc thực hiện hợp đồng giao khoỏn nội bộ trờn cơ sở phương án kinh tế đơn vị lập và được giám đốc công ty phê duyệt. +) Theo dừi việc thanh quyết toỏn cỏc cụng trỡnh. +) Tổ chức theo dừi, cập nhật cỏc thụng tin về giỏ cả vật tư, hàng hoỏ cần thiết. +) Lập, quản lý hồ sơ xe mỏy thiết bị theo dừi tỡnh trạng làm việc, hỏng hóc, kết hợp với phòng tài chính kế toán khấu hao TSCĐ, thanh lý TSCĐ. +) Kết hợp với các đơn vị khác lập hồ sơ an toàn lao động cho các thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. +) Quản lý trên sổ sách giấy phép sử dụng, đăng kiểm thiết bị, lưu hành xe máy theo quy định của nhà nước. +) Lập kế hoạch duy tu, bảo dưỡng, trung đại tu xe máy thiết bị và phụ tùng dự trữ cho thi công cho toàn bộ thiết bị của công ty. +) Điều động xe máy thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty. +) Tổ chức, lắp đặt, nghiệm thu đưa thiết bị vào sử dụng để phục vụ thi công. +) Tham gia đào tạo và nâng bậc cho công nhân kỹ thuật cơ sở trong công ty. +) Tìm hiểu những kỹ thuật, công nghệ mới trong phạm vi thiết bị, xe máy thi công, phổ biến cho đơn vị cơ sở áp dụng. - Cụng tỏc theo dừi, quản lý mục vật tư thiết bị:. +) Tìm nguồn vật tư, thiết bị phục vụ với yêu cầu của công trình, giá cả hợp lý để phục vụ cho công tác đấu thầu và cung cấp cho công trình. +) Lập, theo dừi và quản lý cỏc hợp đồng mua bỏn vật tư, thiết bị cung cấp cho công trình theo hạn mức đã được phê duyệt. +) Quản lý nguồn vật tư, thiết bị, giàn giáo cốp pha và các dụng cụ sản xuát tại kho đáp ứng kịp thời phục vụ thi công công trình. +) Quản lý hệ thống kho vật tư công ty. Phòng tổ chức hành chính:(gồm 12 người trong đó có 1 tưởng phòng, 1 phó phòng và nhân viên). Phòng tổ chức hành chính là phòng tổng hợp có chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc công ty trong các lĩnh vực: Tổ chức bộ máy quản lý nhân lực có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân; thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo xuất hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh; thực hiện các chế độ chính sách có liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động; quản lý điều hành công tác văn thư đánh máy, lưu trữ tìa liệu hành chính quản trj; bảo vệ cơ quan. Chăm sóc sức khoẻ của người lao động. +) Nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo công ty mô hình tổ chức sản xuất, hưỡng dẫn xây dựng chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của các loại hình tổ chức trong công ty, kiểm tra việc thực hiện các quy định đã ban hành. +) Xác định biên chế và phân bố lao động cho các đơn vị. - Quản lý cán bộ công nhân:. +) Quản lý thống nhất cán bộ công nhân viên về số lượng, chất lượng để điều phối cho các đơn vị trực thuộc đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. +) Nghiên cứu, sắp xếp, bố trí cán bộ đúng với trình độ, năng lực, kinh nghiệm của từng người, kiến nghị đề bạt cán bộ đúng vị trí. +) Xây dựng chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức, tổ chức thực hiện công tac quy hoạch cán bộ. +) Hướng dẫn kiểm tra đôn đốc cán bộ chủ chốt ở các đơn vị trực thuộc nghiêm chỉnh thực hiện chế độ chính sách của Đảng và nhà nước đã ban hành, gắn chặt công tác tổ chức với công tác cán bộ. +) Giải quyết các thủ tục tiếp nhận, điều động cán bộ công nhân. +) Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ công nhân viên. +) Ký hợp đồng lao động, lập sổ lao động và giải quyết các thủ tục về chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ công nhân. +) Xem xét trình hội đồng lương công ty nâng bậc cán bộ công nhân hàng năm. +) Lập và thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, kế hoạch đào tạo lại và nâng cao tay nghề cho công nhân hàng năm. +) Tổ chức thi nâng bậc công nhân, nâng ngạch cán bộ theo phân cấp của tổng công ty. +) Giúp giám đốc công ty xét duyệt, chọn, cử cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn. +) Xây dựng đơn giá tiền lương hàng năm trình tổng công ty duyệt. +) Phõn bổ và kiểm tra theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện quỹ lương ở cỏc đơn vị trực thuộc. +) Quy định quy chế trả lương nội bộ trong công ty. +) Nghiờn cứu theo dừi để thống nhất việc giao khoỏn sản phẩm cho người lao động trong toàn công ty. +) Kiểm tra đôn đốc hướng dẫn các đơn vị thực hiện các chính sách về tiền lương, tiền thưởng, bảo hộ lao động đối với cán bộ công nhân ở công ty. +) Thanh tra việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch của các đơn vị trực thuộc góp phần đề ra những biện pháp tăng cường trách nhiệm, thúc đẩy việc hoàn thành kế hoạch được giao. +) Thanh tra việc chấp hành đường lối chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, các nội quy, quy định của tổng công ty và công. ty, đảm bảo việc thực hiện tập trung dân chủ, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật ở các đơn vị trực thuộc. +) Tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công nhân viên chức theo thẩm quyền. - Thi đua khen thưởng kỷ luật:. +) Là thường trực hội đồng thi đua của công ty. +) Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh chuẩn bị cho các đợt phát động thi đua trong công ty. +) Tổng hợp các báo cáo và đề xuất xét duyệt khen thưởng các đợt thi đua cũng như khen thưởng định kỳ hàng năm. +) Hướng dẫn và tổng hợp hồ sơ về các sai phạm của công nhân viên chức, nghiên cứu đề xuất, trình hội đồng kỷ luật công ty xử lý. - Thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động:. +) Hàng tháng hướng dẫn đôn đốc và tổng hợp về thu BHXH đối với người lao động để đăng ký với cơ quan BHXH. +) Giải quyết các chế độ cho người lao động thôi việc, nghỉ hưu trí, chết. +) Lập và thực hiện kế hoạch huấn luyện quân sự tự vệ theo chương trình của quân đội. +) Lập và thực hiện tốt công tác phòng chống cháy nổ. +) Xây dựng nội quy ra vào cơ quan, tổ chức thường trực và kiểm tra canh gác đảm bảo an toàn tuyệt đối cơ quan công ty. dụng điện thoại. +) Thực hiện công việc đánh máy, photo tài liệu. +) Lập kế hoạch mua sắm thiết bị làm việc thông tin liên lạc, dụng cụ hành chính, sửa chữa trụ sở làm việc. +) Thực hiện công tác quản trị nơi làm việc, quản lý nhà ở của công ty. +) Quản lý điều phối xe con đúng mục đích thực hành tiết kiệm. +) Lập hồ sơ và đăng ký bảo hiểm y tế cho người lao động. +) Tổ chức phòng chống các dịch bệnh trong công ty. +) Lập kế hoạch định kỳ, hồ sơ sức khởe cho cán bộ công nhân. +) Khám và điều trị bệnh thông thường cho cán bộ, công nhân. +) Lập dự trù mua các loại thuốc cấp cứu và thông thường, quản lý và cấp thuốc đúng chế độ. +) Tuyên truyền vận động cán bộ công nhân viên thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình.
Trong các tiêu chuẩn tuyển chọn, tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn được đánh giá hàng đầu, các tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ, tin học, sức khỏe, hộ khẩu thường trú, độ tuổi, lý lịch gia đình và nhân thân, đạo đức.Tuy nhiên các tiêu chuẩn chưa được xây dựng chi tiết cụ thể theo từng chức danh mà xây dựng một cách chung chung nên việc tuyển dụng cũng không hiệu quả, dẫn đến tình trạng người cần tuyển dụng thì không được tuyển dụng, người không đáng được tuyển dụng, người không đáng tuyển thì được tuyển dụng tràn lan. Chưa làm tốt công tác hoạch định nguồn nhân lực: công tác hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động bảo đảm nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kĩ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.
- Vấn đề hiện nay của Công ty đặt ra là Công ty phải nâng cao chất lợng công nhân viên, tiếp nhận những ngời có tay nghề cao, khuyến khích công nhân dự thi nâng bậc thợ, chú trọng việc đầu t và nâng cao chất lợng của yếu tố con ngời, nó sẽ có hiệu quả lâu dài. Chính vì vậy mà nhận thức, quan điểm, và kiến thức về quản trị nguồn nhân lực của các quản trị viên chưa đúng đắn và còn nhiều hạn chế, các quản trị viên cho rằng quản trị nguồn nhân lực là của riêng phòng nhân sự.
Các phong ban, các đơn vị thành viên phải có trách nhiệm giúp đỡ các phó giám đốc hoàn thành trách nhiệm đợc giao và khi thực hiện công việc phải xin ý kiến chỉ. Đào tạo và nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngời lao động sẽ đảm bảo cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp có đủ trình độ, năng lực, kinh nghiệm và các phẩm chất để hoàn thành công việc với năng suất, chất lợng.
Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên (qua các bản mô tả, phân tích công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc) cũng nh khả năng của họ để xác định nhu cầu đào tạo hay có các biện pháp điều chỉnh nguồn nhân lực một cách hợp lý. - Dựa vào những mong muốn của nhân viên: Thông qua các cuộc điều tra (bằng phỏng vấn và phiếu điều tra - câu hỏi) sẽ xác định đợc các nhu cầu về đào tạo theo những mong muốn của mọi cá nhân trong đơn vị.
Đây là phơng pháp quan trọng nhất trong việc xác định nhu cầu đào tạo. - Dựa vào mục tiêu phát triển của đơn vị (mục tiêu sản xuất kinh doanh): Trên cơ sở đó tính toán đợc nhu cầu lao động cần bổ sung, trong đó có nhu cầu đào tạo mới.
- Chơng trình đào tạo phải bám sát mục tiêu chiến lợc của cụng ty trong từng giai đoạn cụ thể để xác định các yêu cầu đặt ra cho các công tác. - Chơng trình đào tạo phải sát với yêu cầu công việc của mỗi nhân viên cũng nh trong toàn cụng ty trong hiện tại cũng nh tơng lai.
+ Đẩy mạnh đào tạo bồi dỡng về nghiệp vụ và trình độ quản lý: ngời lãnh đạo giỏi không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn phải có phong cách lãnh. Do đó rất cần thiết phải bổ sung các kiến thức quản trị cho các lãnh đạo đặc biệt là cho những ngời mới đợc thăng chức cần phải đợc quy định trải qua lớp huấn luyện bắt buộc về nghiệp vụ quản lý và kiến thức pháp luật cần thiết.
Xí nghiệp phải xác định cho đúng mục tiêu đánh giá thành tích nhân viên là cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên biết đợc mức độ thực hiện công việc của mình so với tiêu chuẩn đợc giao và so với các nhân viên khác; giúp nhân viên điều chỉnh sửa chữa các sai lầm trong quá trình làm việc, kích thích động viên nhân viên thông qua những điều khoản về đánh giá, ghi nhận và hỗ trợ, cung cấp các thông tin làm cơ sở cho các vấn đề đào tạo, trả lơng, khen thởng, thuyên chuyển nhân viên, cải tiến cơ cấu tổ chức. - Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty và để phát triển Công ty thành một công ty lớn có uy tín trong ngành xây dựng tại Hà Nội thì Công ty phải chú trọng tới nguồn nhân lực của mình, phải khuyến khích và có chế độ u đãi đặc biệt đối với những nhân viên đã làm tốt phần việc của mình, có tay nghề cao.