Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại công ty cổ phần sản xuất thương mại: Đánh giá sử dụng tài sản cố định

MỤC LỤC

Hiệu suất sử dụng VCĐ =

Chỉ số này phản ánh mức độ của tài sản cố định trong doanh nghiệp so với thời điểm đầu tư ban đầu. Chỉ tiêu này một mặt phản ánh số vốn cố định còn phải tiếp tục thu hồi để bảo toàn vốn, mặt khác chỉ tiêu này phản ánh hiện trạng, năng lực sản xuất - kinh doanh của tài sản cố định trong doanh nghiệp tài thời điểm kiểm tra. Nếu hệ số này càng tiến gần tới 1 chứng tỏ tài sản cố định của doanh nghiệp được đổi mới, doanh nghiệp có chú ý đến việc xây dựng đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và những tài sản cố định khác.

Ngược lại, hệ số hao mòn tài sản cố định càng tiến gần về 0 thì tài sản cố định đang sử dụng tài doanh nghiệp càng cũ, cho thấy doanh nghiệp không chú trọng trong công việc đầu tư mua sắm, hiện đại hoá tài sản cố định. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tăng lên, điều này tạo năng lực sản xuất và xu hướng phát triểu kinh doanh lâu dài, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Hệ số hao mòn TSCĐ =

Từ đó, có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định là cao hay thấp. Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của tài sản cố định của doanh nghiệp trong tổng tài sản.

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =

Chỉ tiêu này cho biết mực độ tài trợ tài sản cố dịnh bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Do đó tỷ suất này càng lớn thì càng chứng tỏ tiềm lực tài chính của doanh nghiệp càng vững mạnh, khả năng hoàn trả các khoản nợ càng tốt. VLD bq: vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ, số vòng quay càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn ngày càng cao và ngược lại nếu số vòng quay càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng thấp.

Số ngày một vòng quay vốn lưu động càng nhỏ thì trong kỳ vốn lưu động quay được nhiều vòng hơn, tốc độ luân chuyển vốn nhanh hơn. Ngược lại, nếu số ngày một vòng quay lớn thì trong kỳ vốn lưu động quay được càng ít vòng hơn, tốc độ luân chuyển vốn chậm hơn.

Hệ số KNTT tức thì =

Chỉ tiêu này cho biết, thông qua sự biến động của hệ số vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân có thể đánh giá tốc độ thu hồi khoản nợ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh thời gian hàng hoá nằm trong kho trước khi bán ra. Hệ số này càng cao thể hiện tình hình bán ra và việc tổ chức dự trữ của doanh nghiệp là tốt.

Doanh nghiệp có thể rút ngắn chu kỳ kinh doanh và giảm được lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho. Ngược lại, nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp nghĩa là doanh nghiệp đã dự trữ quá mức dẫn đến vốn bị ứ đọng trong khâu dự trữ, sẽ khiến doanh nghiệp rơi và tình thế khó khắn về tài chính trong tương lai.

Vòng quay HTK =

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được một vòng, thời gian của một vòng hàng tồn kho càng nhỏ thì tốc độ tiêu thụ hàng hoá càng nhanh và ngược lại, số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì tốc độ tiêu thụ chậm. Vòng quay vốn tiền mặt luôn luôn biến đổi, nếu vòng quay này giảm thì hiệu quả sử dụng vốn tièn mặt cũng giảm theo và ngược lại. Thuế là công cụ đắc lực của nhà nước khi muốn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh theo định hướng và chiến lược trong từng giai đoạn.

Những nghành nghề được ưu tiên phát triển thì nhà nước áp dụng mức thuế ưu đãi hoặc được hoãn nộp thuế khu làm ăn thua lỗ. Các doanh nghiệp sẽ căn cứ vào chủ trương, chiến lược phát triển của nhà nước để đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất.

Vòng quay tiền mặt =

Ban lãnh đạo công ty căn cứ vào chiến lược phát triển của nhà nước trong từng giai đoạn và chiến lược phát triển của ngành nghề đang hoạt động mà đưa ra các mục tiêu kinh doanh từ đó các bộ phận, phòng ban có kế hoạch phát triển nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng. Trình độ của nhà quản lý cũng tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp như có trình độ, năng lực thu hút người lao động trong công việc và chế độ đãi ngộ nhân tài…Nhà quản trị là người vạch ra kế hoạch, hướng dẫn đội ngũ công nhân viên thực hiện các mục tiêu của ban giám đốc. Đến năm 2008, để thích ứng với nhu cầu và sự biến động của thị trường, và do nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, chuyên môn hóa sản xuất doanh nghiệp đã quyết định chuyển đổi từ công ty TNHH thành công ty cổ phần với tên mới là công ty CPSX&TM An Đô theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103021162, với số vốn điều lệ đã tăng lên tới 2 tỉ 220 triệu đồng.

Cùng với việc này, doanh nghiệp còn đầu tư xây dựng thêm một xưởng sản xuất có diện tích 5300m2 tại Yên Bình – Thạch Thất – Hà Nội, đồng thời chuyển văn phòng đại diện của công ty về địa chỉ: số 102 – C1 – tập thể PNTƯ đường Pháo Đài Láng – Đống Đa – Hà Nội. Đây là dâu hiệu đáng mừng trong HĐKD của Công ty, không những tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh mà còn thể hiện việc sản xuất kinh doanh được mở rộng, uy tín của doanh nghiệp với các tối tác và trên thị trường tăng nên các hợp đồng bán hàng ngày càng tăng. Việc duy trì cơ cấu hệ số nợ thấp sẽ giúp Công ty không phụ thuộc vào chủ nợ, không phải chịu áp lực về tài chính, tính độc lập cao nhưng chi phí sử dụng vốn cao và Công ty cần nghĩ đến phương án vay nợ để có thể giảm được chi phí tài chính nâng cao lợi nhuận cho Công ty mình.

Doanh nghiệp không có nợ dài hạn, điều đó là bởi doanh nghiệp không đầu tư máy móc thiết bị sản xuất mới, chỉ tập trung vào sản xuất, mua sắm nguyên vật liệu …nên việc sử dụng nguồn vốn vay dài hạn có thể gây lãng phí do chi phí sử dụng vốn cao. Nguồn VCSH tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu vốn an toàn nhưng việc doanh nghiệp dùng một phần nguồn vốn dài hạn đầu tư vào tài sản ngắn hạn lại gây lãng phí do chi phí sử dụng vốn cao. Giúp công ty không phải chịu ảnh hưởng nhiều đến các nguồn vốn từ bên ngoài nâng cao uy tín cho Công ty với thị trường trong và ngoài nước, có nhiều hợp đồng kinh doanh trong tương lai, nhưng mặt khác làm chi phí sử vốn cũng tăng lên và không sử dụng được đòn bẩy kinh tế một cách tốt nhất.

Qua phân tích trên ta thấy, vốn kinh doanh của Công ty được đảm bảo chủ yếu bằng Vốn chủ sở hữu(VCSH), điều này là an toàn cho doanh nghiệp sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn này để đầu tư dài hạn để quá trình mở rộng sản xuất, mua sắm máy móc, thiết bị được tốt hơn. Bên cạnh đó ta có thể nhận ra rằng Doanh nghiệp không có hoạt động đầu tư vào đất động sản đầu tư và các khoản đầu tư tài chính cả dài hạn lẫn ngắn hạn, vì doanh nghiệp còn vừa và nhỏ lên đang quan tâm để mở rộng quy mô sản xuất. Lý do của việc giảm dần tỷ trọng hàm lượng vốn cố định trong một đồng doanh thu thuần là bởi năm 2008, Chi nhánh đã đưa vào sản xuất, phát triển dây chuyền công nghệ mới, máy móc thiết bị mới, làm cho việc sản xuất diễn ra đúng tiến độ và kỹ thuật, điều đó làm cho doanh thu thuần của Công ty tăng.

(Nguồn: BCĐKT Công ty CPSX & TM An Đô năm 2008-2010) Tỷ suất đầu tư tài sản cố định cho biết mức độ đầu tư vào tài sản cố định trong tổng tài sản của Công ty, tức là trong một đồng tài sản của Công tycó bao nhiêu đồng đầu tư vào tài sản cố định. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định phản ánh số vốn cố định tự có của Công ty đã dùng để tài trợ, mua sắm và đổi mới trang thiết bị cho Công ty, tức là một đồng vốn chủ sở hữu thì có bao nhiêu đồng dùng đầu tư vào tài sản cố định.

Sơ đồ bộ máy quản lí của  công ty CPSX&TM An Đô
Sơ đồ bộ máy quản lí của công ty CPSX&TM An Đô

Hệ số KNTT nợ ngắn hạn =