Các biện pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo nhằm hình thành nhân cách trẻ

MỤC LỤC

Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề

Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ Mẫu giáo

Mỗi trò chơi đều có 2 mặt: Mặt thứ nhất là động cơ có tính xã hội, mặt thứ hai là mặt kỹ thuật (bao gồm các thao tác) tức là nghĩa trò chơi đóng vai theo chủ đề chủ yếu là nhằm vào “ý” tức là nhằm vào hình thành động cơ của trẻ em đợc biểu hiện trong những mối quan hệ xã hội (dù chỉ mô phỏng). Điều quan trọng trong trò chơi đóng vai theo chủ đề là ý nghĩa xã hội của nó đợc thể hiện trong các quy tắc mà ai cũng phải tuân theo (những quy tắc này đợc trẻ em mô. phỏng vào trò chơi nh mua hàng phải trả tiền, đi đờng bên phải…) chơi nh thế trẻ tự chấp nhận những chuẩn mực của đời sống xã hội, của những quan hệ ngời lơn với nhau, giữa trẻ em với ngời lớn… từng tí một, trẻ chuyển những quan hệ xã hội khách quan vào trong nhân cách của mình, tạo ra đời sống nội tâm, tạo ra sự trải nghiệm.

Một số biện pháp tổ chức hớng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Mẫu Giáo

    Trong khi chơi không phải lúc nào những mối quan hệ giữa trẻ em cũng diễn ra tốt đẹp khiến cho trò chơi có thể tan rã hoặc gây ra những môi quan hệ giữa trẻ em cũng diễn ra tốt đẹp khiến cho trò chơi có thể tan rã hoặc gây ra những xung đột đáng tiếc do viêc tranh giành đồ chơi. Đã là trò chơi thì trẻ em phải đợc làm chủ trò chơi chơi của mình trẻ phải đợc thực sự tự nhiên ,vui đùa thoải mái .Nếu có một sự điều khiển mang tính chất quy định nào đấy thì trẻ sẽ cảm thấy mình mất tự do, trò chơi này.

    Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên

    * Độ bền của nhóm : Nhìn chung các nhóm chơi đã duy trì hết đợc thời gian chơi 35-40 phút nhng còn gián đoạn không liên tục,trẻ bỏ nhóm của mình sang nhóm của bạn. - Trẻ không tạo ra đợc hoàn cảnh chơi để làm phong phú nội dung chơi, nên trẻ cha tích cực giao tiếp với nhau ,dẫn đến việc trẻ không duy trì đợc hứng thú trong khi chơi. Vai trò chủ đạo chính là hình thức tổ chức giáo dục trẻ một cách toàn diện ,để khắc phục tình trạng này giáo viên cần phải nắm vững các biện pháp và nhận thức đúng.

    Từ đó thấy đợc vai trò quan trọng của mình trong việc tổ chc hớng dãn trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ ,để có những biện pháp cụ thể trong công tác tổ chức hớng dẫn trẻ chơi. Đây là nghệ thuật rất linh hoạt,sự hớng dẫn của giáo viên phải là sự chân tìnhvà khéo léo sao cho trẻ thấy đợc mình vứa làm chủ cuộc sống má không bị ai áp đặt.

    Vài nét về lớp làm thực nghiệm

    - Trong quá trình chơi cô không có sự luân chuyển giữa các góc chơi này với góc chơi khác và với vai chơi này với vai chơi khác. Cô còn áp đặt nhóm chơi và nội dung chơi, hầu nh cô cha tạo ra tình huống, không tạo ra hoàn cảnh ,cha chú ý cung cấp các biểu tợng cho trẻ. Tóm lại: qua quá trình quan sát ở lớp thực nghiệm này cũng nh thực nghiệm chung ở toàn trờng mầm non mà chúng tôi đã nói ở trên.

    Trên cơ sở lý luận trên,tôi thấy vai trò của việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo là phơng tiện giáo dục trẻ có hiệu quả.Nếu đợc sự chú ý quan tâm của các cấp lãnh đạo cùng với giáo viên đứng lớp thì kết quả của giáo dục trong trò chơi ĐVTCĐ còn tốt hơn nhiều. Để khắc phục khó khăn trên,trong các buổi thực nghiệm,tôi đã sử dụng một số biện pháp tổ chức hớng dẫn trò chơi ĐVTCĐ ở lớp Mẫu giáo bé.

    Các biện pháp tổ chức hớng dẫn trò chơi ĐVTCĐ

    - Kết thúc nhận xét còn chung chung, không lồng nhận xét vào hoàn cảnh chơi. 3.Cần mở rộng chủ đề và làm phong phú nội dung,cho trẻ tiếp xúc nhiều với ngời lớn qua các buổi tham quan trò chuyện ở các.

    Các bớc tiến hành thực nghiệm

    Bắt đầu vào chơi trò chơi ĐVTCĐ trẻ rất hứng thú hăng hái: cô phân vai cháu hăng hái giơ tay để xin đóng,nhng dần dân trong quá trình chơi thì hng thú đó của trẻ bị tắt dần,trẻ chỉ hứng thú 10 – 15 phút.Sau đó trẻ chán đi lung tung, đùa nghịch trêu chọc lẫn nhau, trẻ không còn hứng thú chơi. Vì không có sự tác động của cô,cô không quan tâm đến trẻ để mặc trẻ tự chơi,chỉ có hai cháu Phơng Anh và Bích Ngọc la có hứng thú đợc hết buổi,chơi chiếm 10% ở nhóm thực nghiệm và 10% ở nhóm đối chứng trể hứng thú đơc cả buổi đó là Thanh Phơng và Mỹ Dung.Số còn lại chỉ chơi đơc 15 phút thì chán, trẻ đi lung tung trong lớp. Trong khi chơi trẻ giao tiếp rất ít,chỉ giao tiếp khi cần thiết,trẻ cha có sự sáng tạo chơi một cách dâp khuôn, các nhóm ít liên kết với nhau.Trẻ chứa điều khiển đợc hành vi của mình.

    - Cô giúp trẻ thơng lợng giữa các vai,xác định nội dung và phân vai,cô có thể làm mẫu một nhóm cho trẻ xem.Cô khêu gợi sự hứng thú:cháu thích chơi trò chơi gì,những ai muốn chơi nấu ăn. -Tạo hoàn cảnh và đa tình huống để trẻ tích cực giao tiếp,động viên khuyến khích trẻ độc lập sáng tạo trong khi chơi và thể hiện thái đọ tình cảm qua các vai.tạo các tình huống để trẻ bộc lộ cảm xúc hay thể hiện cách ứng xử.

    Bảng 1: Hứng thú chơi
    Bảng 1: Hứng thú chơi

    Mục đích yêu cầu thực nghiệm

    -Trẻ đã có biểu hiện tích cự giao tiếp trong các nhóm chơi và có liên kết chặt chẽ. - Tính tự lực đợc phát triển, trẻ viết thảo luận, phân vai nhng vẫn cần sự hỗ trợ của cô giáo.

    Chuẩn bị thực nghiệm + Nh thực nghiệm 2

    - Có trẻ không cho tiêm BS cầm tay kéo ra để tiêm thấy thế cô gọi ý: BS nên nhẹ nhàng một chút nhất là cháu nhỏ càng phải dỗ dành nâng nu. - Khi tiêm xong BS ra về cả lớp đứng dậy chào BS cô gợi ý, T lớp mình đã cảm ơn bác sĩ cha, tra rồi mời BS cùng ăn cơm với lớp mình đi nào?. - Phía trẻ đã biết cánh chơi, kỹ năng chơi và thành thạo chơi hơn trớc, trẻ biết khám đựoc nhiều bệnh và cách chữa trị nh khám mắt, răng, họng, chữa đau đầu.

    Bác xây xong hàng rào rồi bác ra đây giúp tôi một tay "bác trồng cây" cho tôi một cái Thấy cháu mình chở xong vật liệu còn ngồi nghĩ. Cô : Bác đã mệt cha, vào giúp bác Tú xây nhà với các cháu biết giúp đỡ nhau và có kỹ năng chơi tích cự giao tiếp đã biết nhận xét lẫn nhau.

    Mô tả thực nghiệm chứng ở nhóm đối chứng Chủ đề nhu cầu gia đình

    Kết quả thực nghiệm kiểm chứng + ở nhóm thực nghiệm

    Khi tiến hành thực nghiệm kiểm chứng tôi tiến hành theo dừi cho từng trẻ theo 3 tiờu chớ mà chỳng tụi đó dự.

    Phân tích và so sánh kết quả của 2 nhóm (sau thực nghiệm)

    Nhóm thực nghiệm: Tất cả trẻ đều có kỹ năng đóng vai trong quá trình chơi trẻ rất sáng tạo, trẻ sáng tạo ra hoàn cảnh chơi nôi dung chơi phong phú cơ tới 73% rất sáng tạo trong khi chơi sơ với thực nghiệm là 0%. Nhận xét: nhìn vào bảng ta thấy kỹ năng của trẻ đợc hình thành thông qua hoạt động cho nên giáo viên phải th- ờng xuyên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực và thờng xuyên rèn luyện kỹ năng cho trẻ. Trong quá trình chơi trẻ giao tiếp với nhau rất nhiều biết giao tiếp trong nhóm cũng nh ngoài nhóm 100% trẻ giao tiếp với nhau trong đó có 8/115 cháu giao tiếp nhiều có sự sáng tạo trong giao tiếp.

    Do tôi luôn chú ý mở rộng phạm vi tiếp xúc để làm giàu tởng tợng về cuộc sống xung quang luôn luôn tạo ra các tình huống giúp trẻ mở rộng chủ rộng chủ đề và nội dung chơi. Trẻ thì chơi rập khuôn, chủ đề và nội dung của cô giáo giao cho trẻ, trẻ chỉ chơi các trò cũ vì ít đợc mở rộng các biểu tuợng nên chủ đề và nội duing chơi còn bó hẹp cha phong phú.

    Bảng 4: Hứng thú chơi (sau thực nghiệm)
    Bảng 4: Hứng thú chơi (sau thực nghiệm)

    Môc lôc

    Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ Mẫu giáo...11 III- ý nghĩa của trò chơi đóng vai trò theo chủ. Trò chơi đóng vai theo chủ đề có ảnh hởng mạnh tới sự hình thành tính chủ định của quá. Trò chơi đóng vai theo chủ đề có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển Ngôn ngữ của trẻ Mẫu Giáo...16 2.4.

    Trò chơi đóng vai theo chủ đề có tác động rất mạnh mẽ đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ...17 2.6. Phẩm chất trí tuệ của trẻ đợc hình thành mạnh mẽ trong Trò chơi đóng vai theo chủ đề..17 IV- Một số biện pháp tổ chức hớng dẫn trò chơi.