Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Tổng công ty Phát điện 3 - Nhiệt điện Phả Lại

MỤC LỤC

Nhu cầu vốn lưu động và các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Nội dung cơ bản của phương pháp này là: Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốn lưu động của doanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên. - Trường hợp thứ hai: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ vừa qua của doanh nghiệp để xác định nhu cầu chuẩn về vốn lưu động cho các thời kỳ tiếp theo.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hay vẫn với số vốn lưu động như trước nhưng do tăng tốc độ luân chuyển vốn, doanh nghiệp đạt được quy mô cao hơn, hoặc do tăng tốc độ luân chuyển vốn, doanh nghiệp phải tăng một lượng vốn lưu động không đáng kể nhưng quy mô tăng lên nhiều. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cho biết một đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế.

Phương pháp, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp hiện nay

Nguyên tắc quản lý vốn lưu động

    - Quản trị vốn bằng tiền: Quản trị tiền mặt không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ lượng tiền cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hoá tiền mặt tại quỹ, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất và sự biến động tỷ giá cũng như tối ưu hoá việc đi vay ngắn hạn của doanh nghiệp. Để đối phó với những rủi ro không lường trước được như thiên tai, hoả hoạn, giảm giá hàng bán trên thị trường…các doanh nghiệp nên có các biện pháp để đề phòng rủi ro như: Mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để khi có rủi ro xảy ra dẫn đến hao hụt vốn thì các doanh nghiệp sẽ có quỹ để bù đắp hoặc được bảo hiểm bồi thường, giúp quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường mà không bị giám đoạn. + Phòng văn phòng: là đơn vị nghiệp vụ phục vụ tổng hợp trong công ty, có chức năng tham mưu cho giám đốc và tổ chức thực hiện các công việc trong các lĩnh vực như: hành chính, quản trị, đối ngoại, y tế doanh nghiệp, quản lý xe ô tô hành chính, và các công tác phục vụ tổng hợp khác: phục vụ bữa ăn ca nông nghiệp, bồi dưỡng độc hại, văn hóa văn nghệ, thể thao trong công ty.

    + Phòng bảo vệ cứu hỏa: là một phòng nghiệp vụ, có chức năng giúp giám đốc công ty trong việc tổ chức thực hiện công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, an toàn trật tự trong công ty và bảo vệ an toàn nguyên vẹn tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty, công tác cứu hỏa, công tác quân sự quốc phòng địa phương. + Phòng tổ chức lao động: là một phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho giám đốc của công ty trong các lĩnh vực hoạt động quản lý về công tác: Tổ chức- cán bộ, lao động- tiền lương, tuyển dụng và đào tạo, thi đua- khen thưởng – kỷ luật, thanh tra – pháp chế và thực hiện chế độ chính sách đối với ngưởi lao động trong công ty. + Phòng tài chính kế toán: là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp giám đốc công ty thực hiện công tác tài chính- kế toán của doanh nghiệp nhằm quản lý các nguồn vốn của công ty bao gồm phần vốn góp Nhà nước của Tập đoàn điện lực Việt Nam, vốn góp của các cổ đông cũng như các nguồn vốn khác, để thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu sản xuất – kinh doanh của công ty trên cơ sở bảo toàn, phát triển vốn có hiệu quả, đúng các quy định của Nhà nước.

    Từ ảnh hưởng đó đối với Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả lại là rất lớn, nó chi phối tới mọi thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty đặc biệt là kế hoạch thực hiện mọi sửa chữa duy tu thiết bị :Đai tu , trung tu, tiểu tu.Ảnh hưởng đó có tác động không nhỏ tới việc đảm bảo an toàn cho thiết bị trong dây chuyền sản xuất.

    Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy kế toán Công ty
    Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy kế toán Công ty

    Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại

    Như vậy công ty đã mở rộng được một lượng đáng kể vốn chiếm dụng của nhà cung cấp tuy nhiên cần phải cân nhắc kỹ lưỡng khoản nợ này vì nhìn bề ngoài dường như công ty không phải trả lãi, song thực chất bên trong công ty phải chịu các điều kiện ràng buộc từ phía nhà cung cấp (chẳng hạn phải mua với giá cao, số lượng nhiều). Muốn có cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết ta cần xem xét cơ cấu vốn lưu động có hợp lý không bởi vì thông qua việc phân tích cơ cấu vốn lưu động sẽ giúp cho người quản lý thấy được tình hình phân bổ vốn lưu động và tỷ trọng mỗi khoản trong các giai đoạn luân chuyển, từ đó xác định trọng điểm quản lý và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nhìn chung trong năm vừa qua công ty quản lí các khoản phải thu còn nhiều bất cập đặc biệt là khoản phải thu của khách hàng, tuy nhiên để có nhận xét chính xác hơn về tình hình quản lí các khoản phải thu của công ty chúng ta sẽ đi sâu xem xét tình hình thu hồi nợ của công ty trong thời gian qua được thể hiện qua bảng 09: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý khoản phải thu của công ty năm 2010, 2011.

    Tỷ lệ vốn đi chiếm dụng tăng có thể đánh giá là tốt tuy nhiên khi sử dụng nguồn vốn này công ty luôn bị áp lực thời hạn thanh toán ngắn dưới một năm và nếu không thanh toán đúng hạn sẽ ảnh hưởng đến uy tín của công ty.Vì vậy khi sử dụng nguồn vốn chiếm dụng luôn phải cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và hiệu quả thực sự đem lại, tránh trường hợp lạm dụng nguồn vốn này trong khi hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp. - Chi phí sản xuất kinh doanh điện tăng; Chi phí nhiên liệu tăng; Chi phí sửa chữa lớn tăng cao hơn năm 2010 do năm 2010 hệ thống thiếu điện nên các tổ máy không được dừng để sửa chữa, phần khối lượng phải sửa chữa chuyển sang năm 2011 để thực hiện do đó chi phi sửa chữa tăng cao; Chi phí nhân công tăng gần 20% so với năm 2010, trong khi đó sản lượng điện sản xuất thấp hơn năm 2010.

    Định hướng phát triển của công ty trong 3 năm tới

    + Hệ thống xử lý nước thải Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại (Vốn đầu tư dự kiến khoảng 15 tỷ do JBIC cho vay) nhằm trang bị hệ thống xử lý nước thải sản xuất đảm bảo an toàn cho môi trường nước của nhà máy cũng như khu vực xung quanh;. Hệ thống bình ngưng trong dây chuyền thiết bị có tác dụng ngưng tụ hơi nước sau khi qua tuabin để đưa vào nồi hơi tái sử dụng nhằm tăng hiệu suất sử dụng, quá trình đó các chất bẩn bám vào hệ thống bình ngưng này làm giảm hiệu suất của bình ngưng, ảnh hưởng đến chất lượng nồi hơi. Phát huy những lợi thế sẵn có, Công ty chủ trương mở rộng một số ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhằm tận dụng được nguồn lực của Công ty cũng như các phụ phẩm, chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất điện như tham gia dự án sản xuất phụ gia bê tông từ tro bay, khai thác xỉ than cung cấp cho các đơn vị sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng.

    - Sản xuất thạch cao, là sản phẩm tận dụng có sẵn từ quá trình sản xuất, lấy từ hệ thống khử lưu huỳnh phục vụ cho công nghiệp sản xuất xi măng cũng như các ngành công nghiệp khác làm tăng doanh thu mỗi năm cho Công ty lên khoảng hơn một tỷ đồng. Đây là sản phẩm đang có nhu cầu lớn trên thị truờng xây dựng các nhà máy thuỷ điện, Công ty cùng với Ban Quản lý dự án Thủy điện Sơn La thực hiện sản xuất tro bay bán lại cho Dự án Thủy điện Sơn La trong thời gian 5 năm thực hiện dự án Thủy điện Sơn La.

    Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

      Bên cạnh mức thưởng cá nhân hoàn thành tốt công việc của mình thì công ty cần phải tiến hành đồng thời với mức thưởng đó là mức phạt nhằm răn đe đối với từng cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc, lãng phí trong sử dụng tài sản mình được giao. Quy định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn, đồng thời phải thực hiện kiểm soát, kiểm kê, phân tích hiệu quả, kết quả TSCĐ với từng cán bộ nhân viên, cần phải sử dụng TSCĐ có trách nhiệm, tiết kiệm chi phí, tránh lãng phí trên phần TSCĐ mà mình được giao. * Tổ chức khai thác tốt các nguồn vốn lưu động sử dụng cho kinh doanh: Trong quá trình hoạt động của mình, nhà máy nên giảm tối thiểu lượng vốn đi vay, tăng nguồn vốn tự có, khai thác triệt để các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách thường xuyên.

      Như vậy trong thời gian qua nhà nước nên có những chính sách hỗ trợ cho công ty trong quá trìng chuyển hướng sản xuất kinh doanh, tạo ra một môi trường tài chính ổn định, thông thoáng và là sân chơi cho các công ty trong sự cạnh tranh lành mạnh dặc biệt là quy mô vừa và nhỏ như công ty. Cuối cùng hệ thống ngân hàng cần được hoàn thiện đa dạng hoá các nghiệp vụ chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để có thể trở thành trung gian tài chính thực sự có hiệu quả khi thị trường chứng khoán đi vào hoạt động chính thức, không ngừng nâng cao chất lượng và uy tín trong các nghiệp vụ.