Phân tích thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam (VSec) trong những năm qua

MỤC LỤC

Vai trò của nghiệp vụ môi giới chứng khoán

    Trong những năm gần đây, các loại chứng khoán đã được tăng trưởng nhanh do rất nhiều nguyên nhân, trong đó có yếu tố dung lượng và biến động thị trường ngày càng lớn, khỏch hàng ngày càng nhận thức rừ ràng hơn về thị trường tài chính và hiểu được nỗ lực của các CTCK trong quá trình bán hàng tiếp thị và bỏn hàng tư vấn. Họ ý thức được lợi ích mà dịch vụ này mang lại, lựa chọn việc trả tiền để được hưởng những lợi ích đó, như được cung cấp ý kiến phân tích, cho lời khuyên về sản phẩm nên mua bán, thời điểm thực hiện mua bán, thường xuyên chăm sóc tài khoản, giúp NĐT để họ có thời gian dành cho việc khác, hay đơn giản chỉ vì được chia sẻ những băn khoăn trong lĩnh vực tài chính.

    Quy trình nghiệp vụ môi giới chứng khoán

    Bên cạnh đó để hỗ trợ cho việc xây dựng cơ sở khách hàng của người môi giới, trong xã hội sẽ xuất hiện các dịch vụ khác, như cung cấp danh sách khách hàng tiềm năng được phân loại theo tiêu chí riêng của người môi giới. Sở GDCK tiến hành khớp lệnh theo từng chu kỳ do Sở GDCK quy định và theo các nguyên tắc đấu giá, sau đó thông báo kết quả cho các thành viên giao dịch, các CTCK sẽ thông báo kết quả thực hiện lệnh cho khách hàng.

    Kỹ năng nghiệp vụ môi giới chứng khoán

      Bán hàng xét trên phương diện môi giới chứng khoán là việc người môi giới thuyết trình cho khách hàng về thông tin và đặc điểm của sản phẩm dịch vụ, giúp cho khách hàng hiểu biết thêm về sản phẩm dịch vụ và đưa ra quyết định mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ hay không. Trong bước này người môi giới phải chuẩn bị cho bài thuyết trình bằng cách rà soát lại nhu cầu của khách hàng và kiểm tra lại sự hiểu biết của mình về các tình huống cũng như mong muốn của khách hàng để giải quyết nhu cầu, giải quyết vướng mắc và đáp ứng mong muốn đó.

      Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động môi giới chứng khoán

      Do vậy, CTCK với một nguồn vốn đủ lớn, trình độ khoa học công nghệ cao sẽ tạo được sự yên tâm cho khách hàng khi giao dịch, công ty sẽ xây dựng được hình ảnh của mình và nghiệp vụ môi giới chứng khoán nhờ đó có được nền tảng để phát triển. Tóm lại, CTCK không chỉ cần tập trung vào bộ phận môi giới mà cần tập trung vào tất cả các bộ phận khác trong công ty để có thể phát triển được nghiệp vụ môi giới một cách hoàn thiện nhất, vì các bộ phận trong CTCK có mối liên hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy nhau cùng phát triển.

      Khái quát về công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam 1. Quá trình hình thành và phát triển

      Chức năng nhiệm vụ các phòng ban + Phòng môi giới- giao dịch

      - Thực hiện tư vấn tái cơ cấu tài chính, tư vấn chia tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp, lập dự án đầu tư, tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp, cổ phần hóa, bán đấu giá cổ phần, tư vấn phát hành và niêm yết chứng khoán, làm đại lý phát hành chứng khoán niêm yết, hoặc không niêm yết cho các tổ chức phát hành. - Tìm kiếm, đề xuất phương án lựa chọn và phối hợp với nhà cung cấp giải pháp bên ngoài trong việc triển khai các gói giải pháp công nghệ thông tin phục vụ hoạt động giao dịch và quản trị của Công ty.;.

      Thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động môi giới tại Vsec trong những năm qua

      Thực trạng hoạt động kinh doanh tại VseC những năm qua 1. Bối cảnh TTCK Việt Nam trong những năm qua

        Năm 2008 thực sự trở thành một năm đáng nhớ với những điểm nổi bật: Index giảm điểm, thị giá các loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã cổ phiếu rơi xuống dưới mệnh giá), tính thanh khoản kém, sự thoái vốn của khối ngoại, sự can thiệp của các cơ quan điều hành và sự ảm đạm trong tâm lý các NĐT. Từ tháng 6 đến tháng 9/2008 được coi là một giai đoạn phục hồi ngắn hạn, nhờ vai trò dẫn dắt của một số cổ phiếu blue-chip như STB, FPT, DPM… và đặc biệt là SSI với sức cầu hỗ trợ từ đối tác nước ngoài, cả hai sàn chứng khoán đã có được những phiên tăng điểm mạnh trong giai đoạn này.

        Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của VSeC qua các năm.
        Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của VSeC qua các năm.

        Thực trạng hoạt động môi giới tại VseC những năm qua 1 Quy trình nghiệp vụ môi giới tại VSeC

          - (1), (2) là lập hợp đồng mở tài khoản giao dịch cho khách hàng và mở tài khoản chứng khoán tại CTCK (tài khoản lưu ký) đồng thời nhân viên môi giới chuyển hợp đồng mở tài khoản cho bên kế toán, bên kế toán kiểm tra lại thông tin khách hàng nhân viên môi giới đã nhập vào hệ thống eBroker với hợp đồng mở tài khoản, đảm bảo tính đúng đắn và đầy đủ về thông tin khách hàng phục vụ cho việc nhân viên kế toán thực hiện lưu ký chứng khoán, thanh toán bù trừ, rút tiền, nộp tiền… trên tài khoản của khách hàng trong quá trình thực hiện các giao dịch của khách hàng. Hiện nay khách hàng có thể tới trực tiếp quầy của VSeC để nộp tiền vào tài khoản, tức là khách hàng không cần mở thêm tài khoản tiền mặt tại ngân hàng liên kết mà chỉ việc nộp tiền ngay tại Công ty sau đó số tiền này được nộp vào tài khoản tiền tổng hợp của công ty tại BIDV mà khách hàng không phải tới ngân hàng BIDV để trực tiếp nộp tiền vào tài khoản tiền mặt của khách hàng hay tài khoản tiền mặt tổng hợp của VSeC.

          Bảng 2.4: Giá trị giao dịch và phí giao dịch tại VSeC qua các năm
          Bảng 2.4: Giá trị giao dịch và phí giao dịch tại VSeC qua các năm

          Phân tích những thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu của Công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam

          Những thông tin bất lợi về tỷ giá, lãi suất và chỉ số lạm phát trong nước đè nặng tâm lý NĐT, cộng với những ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới, thiên tai tại Nhật Bản- một nền kinh tế lớn của thế giới cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến TTCK Việt Nam, đòi hỏi các CTCK phải gồng hết sức mình để đương đầu với những khó khăn có thể xảy đến. Đứng trước những cơ hội và thách thức đang đến, làm sao để tận dụng những điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu để vươn lờn, rừ ràng là một bài toán không đơn giản với một công ty non trẻ và quy mô nhỏ như VSeC, đòi hỏi Công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam phải nỗ lực hết mình, tận dụng tất cả nguồn lực để có được một nền tảng vững chắc cho hoạt động kinh doanh của Công ty.

          Định hướng phát triển thị trường chứng khoán và của công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011- 2020

          Định hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011- 2020

          Chiến lược phát triển TTCK giai đoạn sắp tới sẽ hướng tới mục tiêu: tăng quy mô, củng cố tính thanh khoản cho TTCK, phấn đấu đưa tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt từ 70% đến 100% GDP vào năm 2020, tăng tính hiệu quả cho thị trường trên cơ sở tái cấu trúc tổ chức TTCK, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, chuyên nghiệp hóa việc tổ chức và vận hành hạ tầng công nghệ thông tin, nâng cao sức cạnh tranh của các định chế trung gian thị trường, các tổ chức phụ trợ thị trường và TTCK Việt Nam, tăng cường năng lực quản lý, giám sát, thanh tra, xử lý vi phạm, củng cố lòng tin của NĐT. Đồng thời, là việc cải thiện chất lượng và đa dạng hóa nguồn cung thông qua việc: từng bước nâng cao điều kiện niêm yết, củng cố chế độ công bố thông tin theo lớp trên cơ sở quy mô vốn và số lượng cổ đông của các công ty đại chúng, thể chế hóa các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về quản trị công ty, quản trị rủi ro và bảo vệ NĐT thiểu số.

          Định hướng phát triển của Công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam

          Cùng với đó, chiến lược cũng tập trung vào việc phát triển NĐT tổ chức (quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, quỹ bảo hiểm), coi việc phát triển NĐT tổ chức là giải pháp mang tính đột phá nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của TTCK. - Xỏc định rừ nghiệp vụ chủ lực của Cụng ty là mụi giới và tư vấn, đồng thời tiếp tục chú trọng phát triển và đa dạng hóa các dịch vụ khác, cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng.

          Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam

            Bên cạnh việc phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng, để nâng cao được ý thức trách nhiệm và tinh thần làm việc của nhân viên, ban lãnh đạo Công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam cần chú ý đến chính sách đãi ngộ nhân viên, quan tâm đến đời sống và hoàn cảnh từng nhân viên để giúp đỡ và khích lệ kịp thời giúp nhân viên có thái độ làm việc tích cực hơn, củng cố thêm sự gắn bó giữa nhân viên với Công ty. Cuối năm 2010 Công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam đã đầu tư mua phần mềm môi giới mới với nhiều tiện ích hơn cho khách hàng, điều này thể hiện sự quan tâm của Công ty với nghiệp vụ môi giới và nhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo Công ty cổ phần chứng khoán Việt Nam tới việc nâng cấp cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa trình độ kỹ thuật công nghệ của bản thân.

            Bảng 3.2: Phân loại khách hàng cá nhân/ tổ chức
            Bảng 3.2: Phân loại khách hàng cá nhân/ tổ chức

            Kiến nghị đối với UBCK Nhà nước và các Bộ ngành liên quan 1. Hoàn thiện khung pháp lý

            Tiếp tục tăng cung hàng hóa có chất lượng cao cho thị trường chứng khoán

            Hàng hóa trên TTCK Việt Nam hiện nay đã tăng lên đáng kể nhưng hàng hóa có chất lượng cao vẫn còn rất khiêm tốn, hàng hóa thì rất nhiều nhưng hàng hóa có chất lượng cao để cho nhà đầu tư lựa chọn thì lại rất ít. Do đó, Chính phủ và Bộ tài chính cần có các quy định cụ thể đối với các doanh nghiệp đã cổ phần hóa mà chưa niêm yết, quản lý cho vay đối với các ngân hàng…, tạo nguồn hàng hóa chất lượng cao cho TTCK bằng cách tiếp tục đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, hạn chế số.