Đánh giá tình hình huy động và cho vay vốn của NHTM tại Việt Nam

MỤC LỤC

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY VỐN CỦA NHTM TẠI VIỆT NAM

Nguyên nhân tỷ lệ nợ xấu tăng trong năm này là do cuộc suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp, vay vốn khó khăn và lãi suất cao, thị trường đầu ra thu hẹp, thua lỗ từ đầu tư vào thị trường chứng khoán…khiến nhiều doanh nghiệp mất khả năng trả nợ. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, đối với các nước đang phát triển, kinh tế vĩ mô chưa thực sự ổn định, độ tin cậy của đồng tiền còn thấp, huy động vốn dài hạn khó khăn…Chính phủ đều có chính sách cho phép sử dụng một phần vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, đồng thời áp dụng một số chính sách hỗ trợ để đảm bảo khả năng thanh toán của các ngân hàng.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu tăng trưởng ngành Ngân hàng Việt Nam Đơn vị: Nghìn tỷ, %
Bảng 1: Một số chỉ tiêu tăng trưởng ngành Ngân hàng Việt Nam Đơn vị: Nghìn tỷ, %

HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH

Từ ngày 01/01/1995, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Lai Châu ngoài chức năng huy động vốn trung – dài hạn để cho vay các dự án phát triển kinh tế, kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư và phát triển, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Lai Châu hoạt động như một Ngân hàng Thương mại. - Quyền hạn và nhiệm vụ của các Phó Giám đốc: Giúp Giám đốc điều hành hoạt động một hoặc một số đơn vị trực thuộc và là một hay một số nghiệp vụ tại chi nhánh theo sự phân công của Giám đốc và chịu sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về kết quả công việc được phân công phụ trách.

Sơ đồ 01: Bộ máy tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Điện Biên
Sơ đồ 01: Bộ máy tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Điện Biên

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH ĐIỆN

 Nhiều cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước đã phát huy tác dụng tích cực: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Phòng chống tham nhũng…tiếp tục đi vào cuộc sống, tạo môi trường thông thoáng cho các thành phần kinh tế phát triển một cách bình đẳng, thu hút các nguồn vốn đầu tư thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.  Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Điện Biên trong năm qua luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo của Tỉnh uỷ, UBND, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Điện Biên, đặc biệt là sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp có hiệu quả của Hội đồng quản trị, ban Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Xỏc định rừ được tầm quan trọng của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh, chi nhánh NH Đầu tư và Phát triển tỉnh Điện Biên luôn luôn xây dựng chiến lược và kế hoạch huy động vốn mỗi năm, kết hợp với những dự báo, phân tích về thị trường và bản thân chi nhánh trong năm mới.

- Thực hiện hiệu quả kế hoạch huy động vốn từ NH ĐT & PT Việt Nam giao xuống mỗi năm ( bao gồm: tổng lượng vốn huy động, kế hoạch, chính sách lãi suất, cơ cấu nguồn vốn huy động…) đồng thời triển khai thành công các đợt huy động vốn tiết kiệm dự thưởng, tặng quà khách hàng, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm tặng thẻ cào, tiết kiệm tặng tiền, tiết kiệm rút gốc siêu linh hoạt, phát hành CCTG…với lãi suất linh hoạt. Chương trình tiết kiệm dự thưởng “ Gửi tiền vào, cào liền tay, cơ may trúng lớn”, Chương trình tặng quà khách hàng nữ nhân dịp mùng 8/3, tặng quà khách hàng dịp Giáng sinh “ Tri ân khách hàng muôn vàn quà tặng”, Chương trình tiết kiệm dự thưởng “ Gửi tiền lãi cao, vui xuân thưởng lớn” …. - Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn trên địa bàn bằng nhiều biện pháp như: tăng cường quảng cáo, tiếp thị các sản phẩm huy động vốn tới khách hàng ( cá nhân và doanh nghiệp), nâng cao trình độ cán bộ nguồn vốn và nhân viên giao dịch, kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam điều chỉnh chính sách lãi suất hợp lý.

Phân theo hình thức huy

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY VỐN TẠI NH ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN TỈNH ĐIỆN BIÊN

Ngân hàng nên thiết lập nhiều kênh cung cấp thông tin, ngoài các kênh thu thập trực tiếp, ngân hàng nên chủ động tìm kiếm qua các bạn hàng và các đối tác của doanh nghiệp, hay điều tra từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng trước kia đã từng có quan hệ với doanh nghiệp, qua các phương tiện thông tin đại chúng khác…. Hiện nay, hầu như các ngân hàng trên địa bàn đều có những sản phẩm huy động vốn có bản chất giống nhau như: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi kỳ hạn, tiết kiệm…Để có thể thu hút khách hàng, mỗi ngân hàng đều thêm vào những sản phẩm truyền thống đó những tính chất, đặc điểm, tiện ích mới nhằm tạo nét riêng độc đáo. Đây là việc nên làm bởi vì ở Việt Nam người dân thường gửi kỳ hạn thấp như 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng vì sợ có việc đột xuất sẩy ra như ốm đau, cưới xin, xây nhà…nhưng có khi không rút tiền trong thời hạn 2 năm, 3 năm…Vậy ngân hàng có thể thưởng thêm một tỷ lệ phần trăm nào đó cho những trường hợp dài hạn.

Việc đánh giá khách hàng vay vốn tại Ngân hàng nói chung dựa trên các số liệu do khách hàng cung cấp: Báo cáo tài chính ( Bảng cân đối kế toán, báo cáo lỗ lãi, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính), báo cáo kiểm toán ( nếu có), các bàng kê chi tiết số liệu của một số tài khoản. Biện pháp này sẽ giúp ngân hàng nắm bắt được tình hình kinh doanh của khách hàng để xem xét khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không, kinh doanh có hiệu quả hay không…ngân hàng sẽ phát hiện được những tiềm ẩn rủi ro và có hướng xử lý kịp thời như ngừng cho vay, thu hồi vốn trước hạn hoặc tư vấn giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn.  Không nên tập trung cho vay một vài lĩnh vực, khu vực: Khi Ngân hàng tập trung cho vay một vài lĩnh vực, khu vực kinh tế, trong trường hợp này Ngân hàng sẽ chịu ảnh hưởng của các yếu tố, khuynh hướng vận động của các khu vự đó ( về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội) Để phân tán rủi ro không nên tập trung một cách quá đáng vốn đầu tư cho một vùng, một khu vực kinh tế.

KIẾN NGHỊ

Qua những phân tích trên có thể thấy chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Điện Biên là một chi nhánh có uy tín và nhiều nỗ lực trong hoạt động huy động và cho vay vốn, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế tỉnh Điện Biên trong những năm qua. - Thiểu phát: Chỉ số tăng giá thấp hơn so với lãi suất cho vay làm cho các Doanh nghiệp cầm chừng trong vay vốn phát triển sản xuất điều đó dẫn tới tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm, hoạt động ngân hàng bị chững lại, thâm hụt cán cân vãng lai, giá trị sản xuất công nghiệp, mức lưu chuyển hàng hoá, thu ngân sách, đầu tư xây dựng cơ bản giảm, nền kinh tế trì trệ, các doanh nghiệp không có cơ hội để sản xuất thu lợi nhuận, trong khi đó vẫn phải duy trì các Chi phí cố định và cuối cùng là không trả được nợ.  Có chính sách kinh tế hợp lý, phù hợp với sự phát triển của từng thời kỳ: Các chính sách kinh tế vĩ mô: Chính sách tài khoá, Tiền tệ, Kinh tế đối ngoại…cùng các công cụ của chính sách này tác động vào tổng sản phẩm quốc dân, việc làm, lạm phát, TGHĐ…nhằm giảm bớt những dao động của chu kỳ kinh tế trong mỗi thời kỳ.

Qua nghiên cứu phân tích và thực tế cho thấy rằng bất kỳ sự biến đổi nào trong chính sách kinh tế vĩ mô đều dẫn đến sự biến đổi của lãi suất, TGHĐ, điều kiện mở rộng hay thu hẹp tín dụng…Đây là những nhân tố gây nên tính bấp bênh trong kinh doanh tiền tệ, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của NHTM. Thực tế đã chứng minh rằng sự thành bại của việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô, trong khuôn khổ định hướng phát triển kinh tế quốc gia, phụ thuộc rất nhiều vào thực tiễn điều chỉnh của từng giai đoạn đối với hoạt động của nền kinh tế nói chung và hệ thống Tài chính Ngân hàng nói riêng. Ki n ngh ết của đề tài ịa phương đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ới hoạt động huy động và cho vayi v i Ngân h ng Nh nài ài ưới hoạt động huy động và cho vayc v Ngân h ng ài ài Đầu tư và Phát triển tỉnh Điện Biên ưu t v phát tri n Vi t Namài ển của chi nhánh Ngân hàng ệm Ngân hàng thương mại.