MỤC LỤC
– Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các phương pháp kế toán hàng tồn kho và phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp về tình hình hiện có và sự biến động của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. – Tính toán, phân bổ kịp thời chính xác trị giá nguyên vật liệu xuất dùng cho các đối tượng khác, kiểm tra chặt chẽ thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các trường hợp sử dụng nguyên vật liệu sai mục đích, gây lãng phí….
– Trong khâu sử dụng nguyên vật liệu: Phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, sử dụng hợp lý có hiệu quả nhằm mục đích hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Doanh nghiệp cần phải tiến hành ghi chép phản ánh đúng tình hình nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu để có số liệu kịp thời về tình hình sử dụng nguyên vật liệu từ đó đưa ra biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký – sổ cái. Chứng từ ghi sổ được đánh số liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên nhật ký chứng từ sau đó kiểm tra đối chiếu với các sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu trực tiếp của chứng từ ghi vào sổ cái. – Các loại sổ kế toán : Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào thì sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó, nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
Công ty cổ phần Quản lý và xây dựng đuờng bộ I – Thanh Hoá là 1 công ty thuộc sở giao thông vận tải của nhà nước giao nhiệm vụ về quản lý giao thông trên các tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hoá. -Phó GĐ: chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần việc được giao, phân công phụ trách; phó gđ phảI bàn bạc trao đổi với kế toán các chương trình công tác trước mắt hoặc lâu dài trong từng giai đoạn về công tác quản lý, các chủ trương biện pháp tinh thần tập thể với gđ công ty. - Các hạt giao thông: là những đơn vị trực thuộc công ty có nghĩa vụ thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch SXKD đảm bảo cho SXKD có hiệu quả về chất lượng và tiến độ thi công của từng công trình được giao.
- Do đặc điểm SXKD của công ty là các công trình giao thông thuỷ lợi nên quá trình SXKD là tiêu thu sản phẩm và không có sản phẩm nhập kho, lĩnh vực kinh doanh của các công trình giao thông là san lấp mặt bằng SXKD vật liệu xây dựng cung cấp vật tư thiết bị. Kế toán trưởng: là người trực tiếp quản lý và chỉ đạo chung cho mọi hoạt động, có nhiệm vụ lập báo cáo đồng thời là người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về mọi mặt công tác theo chức năng nhiệm vụ được giao.
Tại công ty cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ I Thanh Hoá, NVL dùng trong kỳ, kế toán áp dụng tính giá theo phương pháp giá thực tế đích danh, phương pháp này thích hợp với công ty bảo quản riêng cho từng lô, từng thứ. Khi có các nghiệp vụ nhập – xuất nguyên vật liệu, thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập – xuất tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ sau đó ghi chép số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Tại phòng kế toán : Kế toán nguyên vật liệu sử dụng sổ chi tiết nguyên vật liệu TK 152 để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu theo cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị cho từng loại nguyên vật liệu tương ứng với thẻ kho.
Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp, kế toán nguyên vật liệu phải tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết nguyên vật liệu vào bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn theo từng loại nguyên vật liệu. Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Phiếu nhập kho dùng để định lượng vật tư, nguyên vật liệu mua về nhập kho và dùng làm căn cứ để ghi thẻ kho, thanh toán tiền cho người bán.
Nguyên vật liệu của công ty phong phú, đa dạng nhiều chủng loại và có trị giá lớn, công ty quản lý đường bộ I - Thanh Hoá đã phân loại nguyên vật liệu rất chi tiết, đặc biệt đối với tài khoản nguyên liệu,vật liệu (TK 152 ) được mở nhiều tài khoản cấp 2 để theo dừi chi tiết cho từng loại nguyờn vật liệu chính, phụ khác nhau. – Nguyên vật liệu của công ty có nhiều chủng loại khác nhau, chủ yếu là do mua ngoài, việc mua nguyên vật liệu do bộ phận kỹ thuật – kế hoạch vật tư đảm nhiệm trên cơ sở cân đối giữa nhu cầu và khả năng của công ty, để lên kế hoạch thu mua, sử dụng nguyên vật liệu căn cứ vào dự toán công trình, bản thiết kế sản phẩm và kế hoạch sản xuất do đó luôn tránh được tình trạng dư thừa, ứ đọng nguyên vật liệu, cũng như không phải lập dự phòng giảm giá đối với nguyên vật liệu tồn kho. Tuy nhiờn, việc theo dừi số lượng nguyờn vật liệu tồn kho lại chưa được coi trọng, công tác kiểm kê nguyên vật liệu công ty không tiến hành liên tục, thường xuyên; mỗi nguyên vật liệu mua về lại chưa được kiểm nghiệm trước khi đưa vào nhập kho, điều này ảnh hưởng đến chất lượng Nguyên vật liệu đầu vào.
Nhược điểm : Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn trùng lắp về mặt số lượng (vì quy định của việc ghi sổ chi tiết theo phương pháp thẻ song song, thủ kho luụn phải theo dừi và ghi sổ nguyờn vật liệu về số lượng, đối với kế toán thì không chỉ ghi sổ giá trị nguyên vật liệu mà còn ghi cả số lượng nguyên vật liệu). – Với đặc thù của ngành xây lắp là có địa bàn hoạt động rộng và phân tán đã khiến cho việc vận chuyển nguyên vật liệu đến nơi sản xuất khó khăn, chi phí vận chuyển cao, nên có thể các nhân viên kinh tế tại các công trình trực tiếp đứng ra mua nguyên vật liệu để đưa vào sử dụng.
Với số lượng nguyên vật liệu nhập, xuất kho lớn như hiện nay thì việc không kiểm kê trực tiếp thực tế tồn kho nguyờn vật liệu vào cuối thỏng sẽ khú theo dừi được tỡnh hình biến động tăng, giảm thường xuyên của nguyên vật liệu về cả chỉ tiêu số lượng và giá trị, không kiểm soát được số lượng nguyên vật liệu thiếu hụt, mất mát, hư hỏng trong kho. Do vậy khi thực hiện công tác kiểm kê nguyên vật liệu phòng kỹ thuật – kế hoạch vật tư cần phải lập ban kiểm kê để kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho sau mỗi công trình, mỗi đợt sản xuất, so sánh, đối chiếu số nguyên vật liệu tồn kho thực tế với số liệu tồn kho trên sổ sách. Mỗi kho được kiểm kê và lập biên bản riêng, số lượng nguyên vật liệu thực tế kiểm kê sẽ được phân loại theo phẩm chất, nếu có chênh lệch phải trình giỏm đốc cụng ty ghi rừ ý kiến giải quyết số chờnh lệch này.
Thứ ba : Giải pháp khắc phục hạn chế khi hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song tại công ty cổ phần cơ khí và xây lắp Sông Chu Nhân viên kế toán có thể lập bảng kê nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu theo chỉ tiêu giá trị mà không cần ghi chỉ tiêu số lượng nữa, bởi vì đây là việc làm không cần thiết. Thứ năm: Giải phỏp theo dừi cỏc khoản tạm ứng tiền mua nguyờn vật liệu trong công ty để tránh hao hụt, nhầm lẫn mất khi thực tế ở công ty chưa sử dụng đầy đủ các chứng từ tạm ứng theo thủ tục quy định.