MỤC LỤC
Thông thường, các nhà liệuphápsẽphốihợpvớigiáoviêncủatrẻ,bảnthântrẻđó,giađìnhvànhânviêndịch vụ xã hội, bác sỹ nhi khoa của trẻ, hoặc bất kỳ người nào mà có vai trò quantrọngđốivớitrẻđểtácđộngcanthiệptâmlýchotrẻ.Việclựachọnliệupháptâmlýph ùhợpvớitrẻđượchìnhthànhthôngquaquátrìnhkhámtâmthần.Can. Cần thực hiện các biện pháp truyền thôngchochamẹvềcácvấnđềSKTTcủatrẻem,cách pháthiệnsớmcácbiểuhiệnbấtthường, cách dự phòng các rối loạn, cách hỗ trợ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết đượcWHOkhuyếncáoápdụngđểCSSKTTchotrẻemtạicộngđồng[115],[116].
- Khám sàng lọc, sử dụng mẫu phiếu điều tra sàng lọc các vấn đề SKTT dànhcho trẻ em lứa tuổi từ 4 – 16 tuổi (SDQ – Scoring the Strengths and DifficultiesQuestionnaire) bao gồmthang điểm SDQ trẻ tự điền và thang điểm SDQ dànhcho cha mẹ và thầy cô giáo của trẻ tự điền. - Đối với những học sinh nghi ngờ có rối loạn sẽ được chuyển đến khám tâmthần để thực hiện việc chẩn đoán xác định, sử dụng công cụ chẩn đoán ICD- 10.Khámlâmsàngđượcthựchiệnbởicácbácsỹchuyênkhoatâmthầntheophươngphápkhá mlâmsàngtâmthầnthôngthường. Đối với những học sinh nghi ngờ có vấn đề SKTT sau khi làm trắc nghiệmsàng lọc sẽ được thực hiện việc chẩn đoán xác định, sử dụng các công cụ hỗ trợchẩn đoán như Bảng phỏng vấn chẩn đoán quốc tế CIDI (WHO-1993), các testtâm lýtrầm cảm Beck, thangloâu Zung, thang đotăng động giảm chú ýVanderbilt kết hợp khám lâm sàng bởi các bác sỹ chuyên khoa tâm thần của Bộmôn Tâm thần - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên và Khoa Tâm thần- Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
Đối với số liệu về kiến thức, thái độ, kỹ năng thực hànhchăm sóc sứckhoẻ tâm thần của cán bộ y tế cơ sở, y tế học đường, giáo viên, cha mẹ học sinhsẽ sử dụng các phiếu phỏng vấn do cán bộ nghiên cứu và các cộng tác viên trựctiếpphỏngvấn. - Đánhgiá vềsự thayđổi hànhviCSSKTT học sinh,sự thayđổiv ề k i ế n thức, kỹ năng, thái độ của cha mẹ và cán bộ, giáo viên nhà trường đối với vấn đềSKTT học sinh bằng phỏng vấn qua mẫu phiếu do nhóm nghiên cứu thực hiện ởtrường canthiệpvàtrườngđốichứng.
Giáo viên và cha mẹ học sinh quan sát các hoạt động hàng ngày và kết quảhọc tập của học sinh, nếu phát hiện thấy các biểu hiện khác thường thì báo cho ytế học đường theo dừi và sử dụng thang SDQ 25 để sàng lọc. Hoạt động này thực hiện chủ yếu qualồng ghép các buổi họp phụ huynh, phát tài liệu truyền thông và qua giáo viênchủ nhiệm,trạmy tếphường,cánbộy tếhọcđường. - Tổ chức thảo luận nhóm và truyền thông cho cha mẹ các trẻ có bệnh về cácvấn đề liênquanđến SKTTvàbiệnphápCSSKTThọcsinh.
Các hoạt động này do y tế chuyên khoa, y tế cơ sở, y tế học đường và giáoviênthựchiệndướisựhướngdẫn,giámsátcủaytếchuyênkhoa. - Tham dự các buổi họp nhóm với các thành viên trong Nhóm CSSKTT họcsinhđểnắmđược cáckhókhăn,vướngmắcvà giúpđưaracáchgiảiquyết.
+F94 Các rối loạn hoạt động xã hội với sự khởi phát đặc biệt ở tuổi trẻemvà thanhthiếuniên. Các rối loạn này lại được chia nhỏ thành nhiều tiểu mục khác, mỗi tiểu mụccó các đặc điểm và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán riêng. Từ Bảng phân loại ICD10F- 1992, Tập “Mô tả lâm sàng và các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán” này, Tập“Tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu” – WHO, 1993 với các tiêu chuẩnphân loại và hướng dẫn dành cho nghiên cứu đã giúp cho các nhà nghiên cứuthuậnlợitrongcông tácphânloạivàchẩn đoáncácRLTT&HV trẻem[25].
* Đánh giá KAP CSSKTTHS:dựa trên bộ câu hỏi phỏng vấn KAP của chamẹhọcsinhvàgiáoviên(phụlục 3và4). Việc đánh giá kết quả can thiệp học sinh có rối loạn được tiến hành định kỳtrong thời gian theo dừi quản lý.
Ghi chép lại, phân nhóm thông tin theo các nội dung đánh giá và nhận địnhkếtquả.
Cụ thể mô hình được xây dựng dựa trên hướng dẫn của WHO về can thiệpcộngđồngđốivớicácRLTT &HVtrẻ em [99].Quytrìnhh o ạ t đ ộ n g t h e o hướng dẫn này gồm có: (1) Sàng lọc, phát hiện sớm các dấu hiệu rối loạn; (2)Chẩn đoán xác định các rối loạn; (3) Can thiệp trên các mặt: dùng thuốc, tâm lýtrị liệu và cải thiện môi trường. ĐT, Bangiám hiệu các trường tham gia nghiên cứu, các cán bộ tham gia nghiên cứu vàcácnhàkhoahọc.HộithảocũngđãđưarađượcquyếtđịnhthànhlậpBanchỉđạo CSSKTT học sinh trong đó trưởng ban là đồng chí trưởng phòng GD & ĐT.Các thành viên khác bao gồm cán bộ phòng GD & ĐT, lãnh đạo các trườngnghiên cứu và cán bộ nghiên cứu. Để làmđược điều này, chúng tôi đã thực hiện các công việc bao gồm: tập huấn cho cáccán bộ, giáo viên, nhân viên YTHĐ, y tế địa phương về tầm quan trọng của việcCSSKTT học sinh, các loại RLTT & HV trẻ em và thanh thiếu niên thường gặptrong nhà trường, các biện pháp phát hiện sớm các học sinh có vấn đề về SKTT,cácbiệnpháphỗtrợ,giúpđỡ cáchọcsinh córốiloạn.
- Các tài liệu tập huấn, truyền thông được viết trước khi thực hiện mô hình.Đã chuẩn bị tập tài liệu tập huấn công tác CSSKTT dành cho giáo viên, viết 1 tàiliệu truyền thông cho phụ huynh học sinh, viết 1 tập tài liệu hướng dẫn dành chophụ huynh các học sinh có vấn đề SKTT (tổng số: 03 tài liệu). NănglựcCSSKTTchohọcsinhcủagiỏoviờnđượccảithiệnrừrệtvềkhảnăngsử dụng được thang SDQ 25 sàng lọc các vấn đề SKTT (tăng 100,0%, năng lựctruyền thông về SKTT học sinh cho cha mẹ (tăng 95%), nhận biết một số biểuhiện rối loạn (chênh 87,5%), tư vấn CSSKTT học sinh cho cha mẹ (tăng 75%),theodừi,hỗtrợtrẻ(tăng60%);p(trước- saucanthiệp)< 0,05. Để đánh giá về kết quả can thiệp, song song với những đánh giá về SKTT củahọc sinh, đánh giá KAP của phụ huynh và giáo viên, chúng tôi đã tiến hành thảoluận nhóm với các nhóm liên quan, kết quả là hầu hết mọi người tham dự đều nóiCSSK tâm thần là rất cần thiết, mô hình nghiên cứu đã giúp họ có cái nhìn đúnghơn về vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh và qua đó họ được nâng cao năng lựcCSSKTTchotrẻ….
Qua buổi nói chuyện và tàiliệu được phát chúng tôi biết phải quan tâm phát hiện các dấu hiệu bấtthường ở trẻ, không nên quá gây áp lực với con, động viên, gần gũi, chia xẻvới con… và nếu thấy bất thường phải liên hệ ngay với giáo viên chủ nhiệmđể tìm hiểu và cần thiết thì phải tư vấn chuyên gia tâm lý và bác sỹ tâmthần.
Khảo sát sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em bằng thang điểmSDQ25 tự điền - phiên bản dành cho cha mẹ và thầy cô giáo (với học sinh tiểuhọc)vàphiênbảndànhchotrẻtựđiền(vớihọcsinhtrunghọccơsở),kếtquảchothấy: tỷ lệ chung của học sinh có nghi ngờ có vấn đề sức khỏe tâm thần (có điểmSDQ25 >14 điểm) là 22,9% (biểu đồ 3.1). Kết quả nghiên cứu không có sự khác biệt giữa tỷ lệ các RLTT & HV của họcsinh theo giới tính có thể là do các điều kiện hạn chế của nghiên cứu về cỡ mẫuvà loại hình nghiên cứu, tác giả chưa có điều kiện phân tích sâu hơn về yếu tốgiớitínhtrongtừngloạirốiloạncụthể. (2001) nghiên cứu về các rối loạn hành vi ởtrẻ vị thành niên, thấy nguyên nhân do học kém 60%, chưa học xong phổ thôngcơ sở chiếm 82%, thường xuyên xung có đột trong gia đình chiếm 80%, tụ tậpchơi với nhóm bạn xấu chiếm 40%, có nhiều bạn chiếm.
Trongnghiêncứunày,mốiliênquangiữakiếnthức,tháiđộvàthựchànhcủacha mẹ học sinh về CSSKTT học sinh với các RLTT & HV học sinh được biểudiễntrongcỏcbảng3.11;bảng3.12;bảng3.13.Quacỏcbảngnàynhậnthấy,cúmốiliờn quan rừ rệt giữa kiến thức và thái độ về CSSKTT học sinh của cha mẹ vớicácRLTT&HVởhọcsinh.ChamẹhọcsinhcókiếnthứcvàtháiđộvềCSSKTThọc sinh chưa tốt thì khả năng trẻ mắc cỏc rối loạn sẽ cao hơn. (khoảng 80%) trẻ em mắc các rối loạn SKTT không nhận được sự chăm sóc vàđiều trị từ các dịch vụ chăm sóc SKTT do các nguyên nhân: Không được pháthiện ngay cả khi các rối loạn đã khá nghiêm trọng; Rào cản nhận thức: sợ bị xalánh, không nhậnthức được tính nghiêm trọngcủa vấnđ ề , k h ô n g c h o r ằ n g đ ó là bệnh lý,..; Không có khả năng tiếp cận dịch vụ: thiếu tiền, không có thờigian…Dịchvụchưapháttriển[46],[51],[60].
Các thành viên khác bao gồm cán bộ phòng GD & ĐT, lãnh đạo các trườngnghiêncứuvàcánbộnghiêncứu.Sauđó,Quyếtđịnht h à n h l ậ p N h ó m CSSKTT tại trường TH Hoàng Văn Thụ do Hiệu trưởng nhà trường làm độitrưởng vàNhóm CSSKTT tại trường THCS Nguyễn Du do Quyền Hiệu trưởngnhà trường làm đội trưởng đã được thành lập. Để đảm bảo cho mô hình vận hành được, cần hoàn thiện cơ cấu tổ chức củamôhìnhvớicácvaitrò,nhiệmvụcụthểcủacácthànhviênthamgia.Dovậy,khi ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo CSSKTT học sinh thành phố TháiNguyên, các nhiệm vụ cụ thể của Ban và các thành viờn trong Ban cũng được chỉrừ. Xuất phát từ các phân tích và điều kiện thực tế trên, qua tham khảo các môhình đã có, chúng tôi đã xây dựng nhân lực cho mô hình của mình dựa trên cácnguồnnhânlựcsẵncóđólàđộingũcánbộtạihệthốnggiáodục:cácnhàquảnlý giáo dục, giáo viên, nhân viên y tế học đường, và phối hợp với hệ thống y tếchuyên khoa và hệ thống y tế cơ sở với các vai trò,.
Do đó, chúngtôi đãthực hiện cácc ô n g v i ệ c bao gồm: tập huấn cho các cán bộ, giáo viên, nhân viên y tế học đường, y tế địaphươngvềtầmquantrọngcủaviệcCSSKTTtrẻem,cácloạiRLTT&HVtrẻem thường gặp trong nhà trường, các biện pháp phát hiện sớm các học sinh cóvấnđềvềSKTT,cácbiệnpháphỗtrợ,giúpđỡcáchọcsinhcórốiloạn.Trong2 năm can thiệp, chúng tôi đã tổ chức được 4 lớp tập huấn cho 44 cán bộ, giáoviênvàođầucácnămhọc(bảng3.16). (2004), thực hiện một nghiên cứu thuần tậptiếnc ứutừ năm1993– 2 00 0ởhọcsinht ừ lớp1đếnl ớp6.Môhìnhdịchvụsức khỏe tâm thầnchotrẻ em và thanhthiếu niêndựa trêntrườnghọc doc á c giáo viên, chuyên gia sức khỏe tâm thần. học đường, và cha mẹ học sinh. đảmnhậnviệctheodừi,bỏocỏovềnhucầuvàviệcsửdụngdịchvụtưvấnliờntụcvới từng học sinh từ 1993 – 2000. So sánh với kết. 2 0 0 4),t h ờ igian can thiệp của chúng tôi ngắn hơn có thể đã phần nào hạn chế kết quả đạtđượcdoviệcchămsóccácvấnđềsứckhỏetâmthầnthườngđòihỏiphảidiễnra liên tục trong một thời gian dài. Do vậy, ngành Y tế, ngànhGiáo dục và các ngành liên quan cần tăng cường công tác truyền thông giáo dụcnâng cao nhận thức của cộng đồng (đặc biệt là cha mẹ học sinh và giáo viên) vềchăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh 6-15 tuổi nhằm làm giảm thiểu các yếutố nguycơ,tăngcườngcácyếutốbảovệchohọcsinh.
2 - Mô hình can thiệp có hiệu quả tốt ở các trường Tiểu học Hoàng Văn Thụvà THCS Nguyễn Du thành phố Thái Nguyên nên cần được nghiên cứu nhânrộng sang các trường khác trên địa bàn và các khu vực khác nhằm đáp ứng nhucầu chăm sóc sức khỏe tâm thần của học sinh và tăng cường sự hưởng lợi củacộngđồng.