MỤC LỤC
Là giá cả đợc quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không đợc sửa đổi nếu không có sự thỏa thuận khác. Giá cố định đợc vận dụng một cách phổ biến trong các giao dịch nhất là trong giao dịch về các mặt hàng bách hóa, các mặt hàng có thời hạn chế tạo ngắn ngày. Trong hợp đồng, ngời ta chỉ thỏa thuận với nhau một thời điểm nào đó và những nguyên tắc nào đó để dựa vào đó có hai bên sẽ gặp nhau xác định giá.
Là giá đã đợc xác định trong lúc ký kết hợp đồng nhng có thể đợc xem xét lại nếu sau này, vào lúc giao hàng, giá thị trờng của hàng hóa đó có sự biến động tới một mức nhất định. Trong trờng hợp vận dụng để phán đoán sự biến động giá cả và thỏa thuận quy định mức chênh lệch tối đa giữa giá thị trờng với giá hợp đồng, khi quá mức này, hai bên có thể xét lại giá hợp đồng. Ngày nay, trong các hợp đồng dài hạn về mua bán nguyên liệu công nghiệp, lơng thực, ngời ta thờng thỏa thuận điều khoản cho phép xét lại giá hợp đồng khi giá thị trờng biến động vợt quá mức độ 2 hoặc 5% so với giá hợp đồng.
Giá di động thờng đợc vận dụng trong các giao dịch về những mặt hàng có thời hạn chế tạo lâu dài nh thiết bị toàn bộ, tàu biển, các thiết bị lớn trong công nghiệp. Trong trờng hợp này, khi ký kết hợp đồng ngời ta quy định một giá ban đầu, gọi là giá cơ sở và quy định cơ cấu của giá đó (nh lợi nhuận, chi phí khấu hao, tạp phí.. ) đồng thời quy định phơng pháp tính giá di động sẽ đợc vận dông.
Tiền tệ thanh toán: Là tiền tệ đợc dùng để xác định giá trị thanh toán trong hợp đồng mua - bán ngoại thơng. Trong nhiều trờng hợp thì đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính toán phù hợp với nhau. Có thể là đồng tiền của một trong hai đối tác hoặc ngoại tệ của một n- ớc thứ ba.
Số lợng tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp và nhu cầu thông tin mà doanh nghiệp muốn sử dụng để hạch toán nghiệp vô xuÊt khÈu. + TK 413 “Chờnh lệch tỷ giỏ” theo dừi số chờnh lệch do thay đổi tỷ giỏ ngoại tệ của doanh nghiệp (ngoại tệ tồn quỹ, ngoại tệ gửi Nhân hàng và ngoại tệ đang chuyển, công nợ bằng ngoại tệ) và tình hình xử lý số chênh lệch ngoại tệ. Theo thông t 108 và thông t 55 thì đối với hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng thì cần phải quan đến nguyên tắc hạch toán tỷ giá.
+ Đơn vị sử dụng tỷ giá hạch toán : Tỷ giá hạch toán là tỷ giá cố định mà doanh nghiệp sử dụng để quy đổi ngoại tệ trong kỳ thông thờng tỷ giá hạch toán là tỷ giá thực tế cuối kỳ trớc. Theo chế độ hiện hành, bên ủy thác xuất khẩu khi giao hàng cho bên nhận ủy thác phải lập Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nội bộ. Khi hàng hóa đã thực xuất khẩu có xác nhận của Hải quan, căn cứ váo các chứng từ đối chiếu, xác nhận về số lợng, giá trị hàng hóa thực tế xuất khẩu của cơ.
Bên ủy thác đợc ghi nhận số thuế tính trên hoa hồng ủy thác vào số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, còn bên nhận ủy thác sẽ ghi vào số thuế GTGT đầu ra phải nộp. Trờng hợp bên nhận ủy thác cùng một lúc xuất khẩu hàng hóa ủy thác cho nhiều đơn vị, không có hoá đơn xuất hàng và tờ khai hải quan riêng cho từng đơn vị thì vẫn gửi bản sao cho các đơn vị ủy thác nhng phải kèm theo bảng kê chi tiết tên hàng hoá, số lợng, đơn giá và doanh thu hàng đã xuất chi từng đơn vị.
Để xác định đợc kết quả và đánh giá đợc hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu kế toán nên mở sổ theo dõi chi tiết theo từng lô hàng. Đối với hàng xuất khẩu theo dừi từ khi mua hàng để xuất khẩu khi hoàn thành việc xuất khẩu hàng hóa. Đồng thời cần phải lu ý tác động của chênh lệch tỷ giá đến kết quả.
Hoạt động kinh tế tài chính ở doanh nghiệp xuất khẩu có liên quan đến nhiều bộ phận trong doanh nghiệp. Vì vậy, tổ chức công tác hạch toán ban đầu ở các bộ phận là vấn đề cơ bản để thu nhận đợc những thông tin kịp thời, đầy đủ phục vụ yêu cầu quản lý. Căn cứ vào hệ thống chứng từ ban đầu của Bộ tài chính, ngành và một số chứng từ hớng dẫn do doanh nghiệp quy định cụ thể để lập danh mục chứng từ sử dụng trong hạch toán ban đầu đối với trong loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở trong bộ phận nội bộ.
Phõn cụng cụ thể và quy định rừ trỏch nhiệm cho từng ngời trong việc ghi nhận thông tin về trong loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ ban. Phòng kế toán của doanh nghiệp có trách nhiệm hớng dẫn việc ghi chép ban. Yêu cầu của việc lập chứng từ và hạch toán ban đầu là phản ánh trung thực nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành, chính xác về các yếu tốđã ghi trên chứng từ nhằm đảm bảo sự chính xác, trung thực của toàn bộ số liệu, tài liệu kế toán của doanh nghiệp.