MỤC LỤC
Bên nợ: Giá trị tài sản thuê ngoài của đơn vị trong kỳ (theo giá trị hợp đồng thuê) Bên có: Giá trị tài sản thuê ngoài đã trả cho Bên cho thuê khi hết thời hạn hợp đồng. TSCĐ thuê tài chính: thực chất là thuê vốn, đây là những TSCĐ cha thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý, quản lý, bảo dỡng giữ gìn và sử dụng nh TSCĐ của doanh nghiệp.
Nếu khấu hao TSCĐ với thời gian thấp hơn quy định thì doanh nghiệp phải giải trình về hiệu quả kinh doanh và đợc cơ quan tài chính chấp nhận. Những năm cuối khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp này bằng hoặc thấy hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. Khi áp dụng phơng pháp này thì mức khấu hao mỗi năm là thay đổi tuỳ thuộc vào sản lợng sản phẩm sản xuất ra bởi tài sản đó.
Doanh nghiệp căn cứ hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ để xác định sản lợng theo công suất thiết kế và căn cứ tình hình thực tế. Bên có: Nguồn vốn khấu hao giảm khi sử dụng nguồn vốn khấu hao để tái sản xuất TSCĐ, nộp khấu hao cho nhà nớc, cho cấp trên làm cho nguồn vốn khấu hao giảm.
TK này dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Số d nợ: Sửa chữa lớn cha hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhng cha đợc duyệt. - Công việc sửa chữa đợc dự toán trớc kinh phí sửa chữa và định thời gian sửa chữa.
- Trờng hợp chi phí trích truớc < chi phí thực tế sửa chữa thì kế toán kết chuyển phần chênh lệch của chi phí phát sinh về TK chi phí.
Khi tiến hành đánh giá lại TSCĐ, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng đánh giá. Hội đồng đánh giá TSCĐ xác định giá trị hiện tại của TSCĐ trên thị trờng, lập biên bản đánh giá TSCĐ.
Hệ số đổi mới TSCĐ và hệ số loại bỏ TSCĐ không chỉ phản ánh tăng giảm thuần tuý về TSCĐ mà còn phản ánh trình độ tiến bộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp. Vì vậy việc phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là một vấn đề hết sức quan trọng nhằm đánh giá đúng mức TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng còn mới hay cũ hoặc mới cũ ở mức nào, có biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ. Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng gần tới 1 chứng tỏ TSCĐ càng cũ và doanh nghiệp phải chú trọng đến việc đổi mới, hiện đại hoá TSCĐ.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào SXKD thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng giá trị sản lợng sản phẩm hay (doanh thu thuần). Thông qua các chỉ tiêu này, nhà quản lý sẽ so sánh, phân tích nhằm đa ra những quyết định đúng dắn và đề ra những biện pháp hữu hiệu khai thác những tiềm năng sẵn có, khắc phục những tồn tại trong quản lý.
Việc sử dụng điện năng tiêu thụ của khách hàng đợc phản ánh qua công tơ đo đếm.
+ Bộ phận quản lý kỹ thuật: Quản lý công tác vận hành, sửa chữa đờng dây và trạm, quản lý các quy trình, quy phạm, định mức khối lợng công việc, các tiêu chuẩn kỹ thuật, chơng trình chống tổn thất điện năng, tham gia xây dựng các dự án, nghiệm thu công trình, thực hiện công tác bồi huấn công nhân kỹ thuật. - Phòng Điều độ Thông tin: – Thực hiện điều độ vận hành toàn bộ lới điện, lập phơng thức vận hành và chỉ huy thao tác, xử lý các trờng hợp khi xảy ra sự cố, chấp hành sự chỉ huy thống nhất của Trung Tâm Điền Độ Lới Điện Miền Bắc trong quá trình điều hành, thực hiện phơng thức vận hành và sử lý sự cố, quản lý, sửa chữa hệ thống thông tin liên lạc trong toàn Điện lực. - Phòng An toàn - Lao động: Xây dựng kế hoạch, biện pháp bảo vệ an toàn sản xuất về ngời và thiết bị máy móc, tham gia điều tra các vụ tai nạn lao động, tổng kết công tác an toàn lao động và còn có nhiệm vụ quản lý sức khoẻ CBCNV qua công tác kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm.
Tất cả các chứng từ ban đầu đợc tập hợp về Phòng Kế toán, nhân viên kế toán theo chức năng nhiệm vụ của mình thực hiện kiểm tra sự hợp pháp, hợp lệ chứng từ, sau đó tổng hợp chứng từ để lập bảng kê, sổ thẻ kế toán chi tiết, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ, sổ tổng hợp. Xác định kết quả từng loại hoạt động, phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan và phân tích hoạt động kinh tế về bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả.
Làm nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất, phản ánh và giám đốc việc thực hiện kế hoạch chi phí, tính giá thành sản xuất chính (kinh doanh bán điện) và giá thành sản xuất phô. Làm nhiệm vụ hạch toán các phần việc kế toán còn lại, ghi sổ cái, thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán ở các bộ phận có liên quan và lập các báo biểu kế toán chủ yếu, thực hiện việc kiểm tra kế toán trong nội bộ Điện lực. Qua bảng trên ta thấy thực tế tại Điện lực Quảng Ninh, tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh chiếm 97,01% trên toàn bộ tổng nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp.
Đặc điểm của tài sản cố định chủ yếu là máy móc thiết bị truyền dẫn điện (chiếm 82 % trên tổng nguyên giá) và máy móc thiết bị động lực (chiếm 11,25% trên tổng nguyên giá). Điện lực Quảng Ninh trong thời gian tới, để giúp cho quá trình truyền tải điện năng đợc liên tục, chất lợng điện cao, tổn thất điện năng giảm đi góp phần làm giảm giá thành điện n¨ng chung.
Việc ghi sổ theo nguyên giá cho phép Doanh nghiệp đánh giá đúng năng lực và quy mô sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật của Điện lực Quảng Ninh là cơ sở để tính khấu hao để theo dừi tỡnh hỡnh thu hồi vốn đầu t và xỏc định hiệu xuất sử dụng TSCĐ. Nguyên giá của từng đối tợng ghi trên sổ báo cáo kế toán chỉ đợc xác định 1 lần khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại TSCĐ ở doanh nghiệp. TSCĐ là bộ phận quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện, nâng cao chất lợng điện, qua đó làm tăng sản lợng tiêu thụ, đạt doanh thu lớn, lợi nhuận cao để có thể bù đắp tái sản xuất mua sắm và hiện đại hoá tài sản cố định.
Do đó việc đổi mới và mở rộng tài sản cố định ở Điện lực Quảng Ninh là yêu cầu rất cần thiết nhng phải phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và điều kiện của đơn vị để đảm bảo cho quá. Bên giao giữ 1 bản, đơn vị giữ 1 bản chuyển về phòng kế toán cùng với lý lịch và các tài liệu kỹ thuật, các chứng từ liên quan nh hoá đơn mua tài sản, các chứng từ về chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử, biên bản nghiệm thu.
- Bộ máy kế toán của Điện lực khá hợp lý, mỗi ngời làm một nhiệm vụ khác nhau theo sự phân công của kế toán trởng, để phù hợp với trình độ chuyên môn của từng ngời, nhìn chung đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chuyên môn cũng nh là yêu cầu quản lý nội bộ của Phòng Kế toán. + Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp có biện pháp mở rộng, khai thác các nguồn vốn, kiểm tra theo dõi tình hình thanh toán, chi trả các khoản vay đúng hạn, mặt khác còn giúp cho kế toán biết đợc nguồn hình thành của từng loại TSCĐ để hạch toán khấu hao đợc chính xác. + Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: Giúp cho doanh nghiệp nhận biết đợc nhu cầu sử dụng của từng loại TSCĐ để từ đó có phơng hớng, kế hoạch giải quyết những tồn đọng, cha hợp lý đối với TSCĐ và phơng hớng sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả.
- Do công tác tổ chức hạch toán tập trung và là cấp trung gian giữa các trạm, xởng truyền tải điện với Công ty Điện lực I cho nên khối lợng công việc kế toán rất lớn trong khi yêu cầu quản lý rất cao nhng lực lợng kế toán viên lại có hạn nên dẫn đến tình trạng nhân viên rất vất vả, kế toán trởng phải đảm đơng nhiều công việc. Theo tôi kế toán tài sản cố định nên tham mu cho lãnh đạo hoặc tiến hành đề nghị cấp trên duyệt thanh lý tài sản cố định không còn phát huy tác dụng để tái đầu t thêm tài sản cố định mới nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh chính của đơn vị là truyền tải điện năng và kinh doanh bán điện đợc liên tục, ổn định, chất lợng.