Các giải pháp quảng bá và mở rộng thị trường khách du lịch Pháp của Công ty du lịch Việt Nam

MỤC LỤC

Marketing du lịch

Khái niệm marketing du lịch

Để có thể đẩy mạnh tốc độ tăng trởng công nghiệp du lịch nớc mình, ngoài các chính sách và các biện pháp Chính Phủ đề ra bản thân các doanh nghiệp trong lĩnh vực này phải tự nỗ lực cung cấp các dịch vụ du lịch tốt nhất nhằm thu hút du khách, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng để mở rộng thị trờng và phát triển.Vậy doanh ngiệp phải đáp ứng các nhu cầu và đòi hỏi của du khách bằng cách nào?. Tiêu điểm cơ bản của marketing là tập trung vào nhu cầu của khách hàng (khoảng cách giữa những cái mà khách hàng có và những cái mà khách hàng muốn có) và những gì mà khách hàng muốn (những nhu cầu mà khách hàng biết đợc).

Đặc điểm của marketing du lịch

Trong đó, các doanh nghiệp cung ứng là những doanh nghiệp quản lý các tiện nghi (cơ sở lu trú, ăn uống, mua sắm đồ, hớng dẫn du lịch và vui chơi giải trí ), điểm du lịch và các sự kiện du lịch, vận chuyển đờng bộ (cung cấp xe du lịch, taxi và xe chở khách, xe buýt và các dịch vụ liên quan khác) và các dịch vụ hộ trợ khác giữa các điểm du lịch. Thông qua những chơng trình du lịch và trọn gói đa dạng sự kết hợp các dịch vụ của 4 nhóm này (các đơn vị cung ứng, các hãng vận chuyển, kinh doanh du lịch và tổ chức marketing điểm du lịch) sẽ tạo ra sự thuận tiện và sức hấp dẫn, lôi cuốn nhiều khách hơn du lịch hơn.

Sự khác biệt của marketing dịch vụ du lịch với marketing của dịch vụ khác

Tơng tự thời gian, sức lao động của một nhân viên dịch vụ du lịch không thể để dành cho lúc cao điểm hoặc một khi khách du lịch nhận đợc sự phục vụ nghèo nàn từ nhân viên với thái độ cáu kỉnh thì không có cách nào phục hồi lại sự phục vụ đó và thay thế nó bằng hàng tồn kho với sự phục vụ của nhân viên thân thiện. (quảng cáo, khuyến mại, bán hàng, trao đổi, mua bán, bán hàng trực tiếp và đối ngoại) còn việc làm giá, lựa chọn địa điểm mới, đa ra các ý tởng hoặc phơng thức dịch vụ mới và công tác nghiên cứu vẫn còn do các phòng, ban khác hoặc do giám đốc đảm nhiệm.

Sức hấp dẫn của du lịch Việt Nam

Các thuận lợi về Kinh tế-Văn hoá Xã hội- Chính trị ngoại giao của Việt Nam

    - Nghị quyết 45/CP của Chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch (ngày 22-6-1993): "Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc", "Có tác dụng góp phần tích cực thực hiện chính sách mở của, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lu văn hoá và xã hội giữa các vùng trong nớc và giữa nớc ta với nớc ngoài , tạo điều kiện tăng cờng tình hữu nghị, hoà bình và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc". - Chính phủ Việt Nam bảo đảm thực hiện ổn định, lâu dài chính sách đầu t trực tiếp trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đồng thời sửa đổi bổ sung chính sách đầu tnớc ngoài vào Việt Nam đồng thời sửa đổi bổ sung chính sách đầu t trực tiếp n trực tiếp nớcớc ngoài theo nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t.

    Các yếu tố thu hút khách du lịch khách du lịch đến Việt Nam 1. Truyền thống lịch sử và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc

      Với tài nguyên tự nhiên phong phú, nhiều cảnh quan du lịch đẹp và một nền Với tài nguyên tự nhiên phong phú, nhiều cảnh quan du lịch đẹp và một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, Việt Nam hội tụ đủ các yếu tố để phát triển du văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, Việt Nam hội tụ đủ các yếu tố để phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế lịch trở thành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Bên cạnh các chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc nhằm tạo điều ớc nhằm tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển thì bản thân các doanh nghiệp trong ngành cũng kiện cho ngành du lịch phát triển thì bản thân các doanh nghiệp trong ngành cũng phải nỗ lực tự khẳng định mình, tìm ra các ph.

      Giới thiệu về công ty Du lịch Việt Nam và thực trạng khách du lịch Pháp của công ty

      Sơ lợc qua trình hình thành và phát triển của công ty

      + Công ty du lịch Hải Phòng + Công ty du lịch Quảng Ninh + Khách sạn du lịch Tam Đảo + Công ty du lịch Nghệ Tĩnh. Nh vậy: Công ty du lịch Việt nam - Hà Nội là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, trực thuộc Tổng Cục du lịch, có t cách pháp nhân, thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng theo thể chế của nhà nớc Việt Nam, đợc mở tài khoản tại ngân hàng - kể cả ngoại tệ.

      Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

        Cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty lữ hành,việc tuyển chọn và sử dụng hớng dẫn viên có trình độ ngoại ngữ cao, thành thạo chuyên môn, giỏi giao tiêp ứng xử nắm bắt tốt tâm lý khách, trở thành một khâu quan trọng trong công tác đẩy mạnh và nâng cao chất lợng phục vụ khách quốc tế tại Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội. Hiện nay khách quốc tế vào Việt Nam đang tăng lên rõ rệt một phần bởi cơ chế mở cửa thị trờng các nớc có nhu cầu giao lu văn hoá với nhau, một phần bởi các thủ tục xuất nhập cảnh đã có những cải biến đáng kể tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch.Cùng với nhịp độ phát triển đó Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội hàng năm đón đợc một lợng khách tơng đối lớn.

        Điều kiện kinh doanh và các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty 1. Điều kiện kinh doanh của Công ty

          Thông qua đó đánh giá lại thực trạng của Công ty, tình hình thực tế của từng phũng, rỳt ra những vấn đề cốt lừi về xu hớng phỏt triển sắp tới của Cụng ty, cũng từ đó xác định mục tiêu cụ thể của hoạt động kinh doanh. + Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội đợc sự giúp đỡ trực tiếp và thờng xuyên của Tổng cục du lịch, có những thuận lợi nhất định trong việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, xin cấp giấy phép trong quá trình phục vụ khách tới Việt Nam hoặc đa công dân Việt Nam ra nớc ngoài.

          Bảng số 2: Số lao động của công ty Du lịch Việt Nam
          Bảng số 2: Số lao động của công ty Du lịch Việt Nam

          Thị trờng khách Pháp tại Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội

          • Thực trạng khách du lịch Pháp của công ty
            • Các biện pháp duy trì và mở rộng thị trờng khách Pháp mà Công ty đã

              Bên cạnh đó Công ty luôn tìm mọi cách làm tốt công tác thị trờng nhằm quảng bá tên tuổi và sản phẩm của Công ty thông qua việc tham gia các hội chợ du lịch quốc tế tổ chức tại Pháp nh: Hội chợ DEAUVILLE, SALON MONDIAL DU TOURISME, TOPRESA DE AUVILLE..Ngoài ra, Công ty có quan hệ làm ăn với nhiều hãng lữ hành nổi tiếng tại Pháp nh: ASIA, ACCOR. Trong điều kiện đó, Công ty du lịch Việt Nam cũng mới chỉ đón đợc số lợng khách Pháp vô cùng khiêm tốn trong tổng số khách Pháp đi du lịch nớc ngoài đến Việt Nam (2058 khách), Nh đã phân tích ở trên, Công ty đã sử dụng nhiều biện pháp trong việc duy trì và mở rộng thị trờng khách Pháp, kết quả lợng khách có tăng nhng với tốc độ chậm, chi phí ngày càng tăng trong khi lợi nhuận càng ngày càng giảm.

              Bảng số 6: Số lợng khách Pháp tại Công ty.
              Bảng số 6: Số lợng khách Pháp tại Công ty.

              Các giải pháp

              • Xây dựng và hoàn thiện các sản phẩm du lịch của công ty
                • Thực hiện các chơng trình khuyếch trơng, quảng cáo, khuyến mại Sau khi đã xây dựng đ

                  Dựa trên xu thế đi du lịch ngày nay, Công ty nên xây dựng các chơng trình du lịch với chủ đề: du lịch sông nớc, du lịch về cội nguồn, du lịch phong cảnh kết hợp với lễ hội..bằng nhiều loại hình thởng thức nh: đi thuyền, cỡi voi, đi xe mô tô, đi bộ trên các vùng thiên nhiên hoang dã..Điều quan trọng là Công ty phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa tiềm năng tự nhiên về phong cảnh, di tích, truyền thống văn hoá, những dấu ấn của lao động sáng tạo của con ngời..nhằm tạo ra những sản phẩm độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc nhng không gây ấn tợng xa lạ với du khách. Trên thực tế, hoạt động hớng dẫn du lịch ngoài hoạt động của hớng dẫn viên du còn có một số công việc khác nh: Xây dựng các chơng trình, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện chúng và ngay cả việc tổ chức hoạt động của các hớng dẫn viên du lịch..Song, hoạt động của các hớng dẫn viên du lịch đóng vai trò chủ yếu, nó quyết định phần lớn chất lợng của công việc hớng dẫn du lịch.

                  Kênh phân phối gián tiếp thông qua các công ty lữ hành gửi khách. Nhằm duy trì và mở rộng thị trờng khách Pháp công ty nên áp dụng các biện pháp sau

                  Các kiến nghị

                  • Đối với các cơ quan chức năng quản lí về du lịch 1 Tổng cục du lịch Việt Nam

                    Đặc biệt là vấn đề cho ngành du lịch đợc vay vốn u đãi, dài hạn để xây dựng các điểm du lịch, khu du lịch và nâng cấp đổi mới cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho ngành cho phép ngành du lịch đợc trích một phần thu đáng kể từ hoạt động du lịch để ngành chủ động đầu t trực tiếp phát triển du lịch, làm công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Chẳng hạn cho phép cấp giấy visa tại các cửa khẩu, cho khách du lịch nớc thứ 3 qua nớc bạn, kéo dài tour sang Việt Nam để khách không phải quay lại xin visa tại các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nớc ngoài, bỏ visa đối với khách du lịch đến từ các nớc ASEAN nh một số thành viên ASEAN thực hiện, đợc áp dụng chế độ “thẻ lên bờ”.