MỤC LỤC
Công ty la một đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đồng thời chịu sự chỉ đạo của sở xây dựng Hà Nội. Công ty có địa bàn hoạt động khắp nội ngoại thành nên có rất nhiều sự tác động lớn. Sự tác động lớn nhất là phải có đội ngũ cán bộ giỏi, vốn và các thiết bị dồi dào để điều hành sản xuất kinh doanh tốt. Mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. * Ban giám đốc: Giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất, coa trách nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giúp công việc giám đốc là 2 phó giám đốc: phó giám đốc kỹ thuật công ty, phó giám đốc kinh doanh. - phó giám đốc phụ trách kỹ thuật thi công: là ngươi chịu trách nhiệm trước giám đốc về kỹ thuật thi công của các công trình, các bộ phận kỹ thuật, thiết kế biện pháp thi công theo biện pháp kỹ thuật an toàn cho các máy móc thiết bị, công trình bộ phận, xét duyện cho phép thi công theo các biện pháp đó và yêu cầu thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp đã được phê duyệt. Phó giám đốc Phó giám đốc. hoạch đầu tư Phòng tổ chức hành chính. Phòng tài chính kế toán. Phòng quản lý chất lượng. Các đơn vị trực thuộc. Phòng kỹ thuật. Xí nghiệp thi công. Trung vốn đầu tư lập dự án. Xí nghiệp khảo sát địa chất và thí nghiệm Xí nghiệp thiết. - Phó giám đốc kinh doanh : là người được giám đốc công ty giao trách nhiệm về kế hoạch đã xây dựng của công ty, sắp xếp xây dựng tổ chức các kế hoạch kinh doanh và là người thay mặt giám đốc phụ trách công tác kỹ thuật và an toàn lao động. - Phòng kế toán tài chính , có nhiệm vụ tham mưu về tài chính cho giám đốc, triển khai thực hiện công tác tài chính kế toán; thống kê và hạch toán cho các công trình và toàn công ty… kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính theo pháp luật nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh kịp thời có hiệu quả. Chức năng của phòng là tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Hướng dẫn các đơn vị trong toàn công ty mở sổ sách; gi chép số liệu ban đầu một cách chính xác, kịp thời đứng với chế độ hiện hành. IV) ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY.
- Phó giám đốc kinh doanh : là người được giám đốc công ty giao trách nhiệm về kế hoạch đã xây dựng của công ty, sắp xếp xây dựng tổ chức các kế hoạch kinh doanh và là người thay mặt giám đốc phụ trách công tác kỹ thuật và an toàn lao động. - Phòng kế toán tài chính , có nhiệm vụ tham mưu về tài chính cho giám đốc, triển khai thực hiện công tác tài chính kế toán; thống kê và hạch toán cho các công trình và toàn công ty… kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính theo pháp luật nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh kịp thời có hiệu quả. Chức năng của phòng là tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Hướng dẫn các đơn vị trong toàn công ty mở sổ sách; gi chép số liệu ban đầu một cách chính xác, kịp thời đứng với chế độ hiện hành. IV) ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY. +Kế toán các đơn vị trực thuộc :Làm nhiệm vụ hạchtoán dưới sự chỉ đạo của phòng kế toán và kế toán trưởng công ty.Kế toán thu nhận chứng từ ,kiểm tra chứng từ ghi vào sổ sách với xác nhận định kỳ do vậy nộp báo định kỳ do vậy nộp báo caó định kỳ rồi chuyển về phòng tài chính kế toán với chứng từ gốc có liên quan để phòng tài chính tổng hợp số liệu.Phòng kế toán các đơn vị trực thuộc phải kế toán tạm ứng lương,thanh toán lương cho công nhân viên trưc thuộc ,vật liệu hàng trong kho ,công cụ ,tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị trực thuộc hạch toán tính giá thành công trình xí nghiệp ,kế toán thu hồi nợ ,kế toán quản trị của xí nghiệp.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng cho mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm ( không tính vào khoản mục này những chi phí về nguyên vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất kinh doanh ). + Phân tích tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình thực hiện giá thành sản phẩm để có kiến nghị đề xuất cho lãnh đạo doanh nghiệp đề ra các quyết định thích hợp trớc mắt cũng nh lâu dài đối với sự phát triển.
Khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ vào các phiếu nhập kho, xuất kho và các hoá đơn chứng từ có liên quan đến nguyên vật liệu để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán căn cứ vào các hoá đơn chứng từ của các phân xởng sản xuất về chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân viên phân xởng, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất để xác định chi phí sản xuất chung.
Đối tợng tính giá thành có thể là một sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành ở giai đoạn của quá trình sản xuất hoặc có thể là chỉ những bán thành phẩm ở giai đoạn cuối của một công đoạn nhất định trong quá trình sản xuất. Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xác định đối tợng tính giá thành với trình độ cao có thể chi tiết đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và giá thành ở góc độ khác nhau hoặc ngợc lại với trình độ thấp thì đối tợng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán phân loại và tổng hợp để lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào số liệu chứng từ ghi đã lập kế toán tiến hành ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái các tài khoản liên quan. + Đối tợng tính giá thành: là những sản phẩm sản xuất, công việc, lao vụ nhất định, dịch vụ đã hoàn thành ở giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh hoặc giai đoạn cuối của một công đoạn nhất định trong quá trình sản xuÊt kinh doanh. - Các khoản phải trích theo lơng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công ty Công ty đầu t xây dung và phỏt triển cụng nghệ trích theo tỉ lệ quy định ( 19% tiền lơng tính vào các bộ phận sản xuất sản phẩm, 6%.
Công ty đầu t xây dựng và phỏt triển cụng nghệ áp dụng hình thức kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang tài khoản chi phí sản xuất dở dang để tính giá thành.
Đặc biệt trong điều kiện hiện nay sự nhạy bén trong công tác quản lý kế toán, quản lý sản xuất đã trở thành đòn bẩy tích cực cho quá trình phát triển của công ty. Việc quản lý tốt khâu này góp phần không nhỏ trong quá trình nâng cao chất lợng sản phẩm và là yếu tố không thể thiếu đợc trong điều kiện cạnh tranh hiện nay.
Do vậy kế toán phải chuyển đổi sao cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phải có một kế toán phụ trách về vấn đề này, Chính vì quản lý giá thành và các khoản chi phí là cần thiết cho nên có một bộ phận kế toán riêng làm công tách hạch toán thì hiệu quả hoạt. Để trở thành công cụ quản lý có hiệu lực kế toán nói chung và đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phải luôn luôn xây dựng và không ngừng cải tiến hoàn thiện công tác kế toán nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý và phát huy cao độ vai trò công tác quản lý, phát huy vai trò kế toán giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách thờng xuyên liên tục.