MỤC LỤC
Marketing không chỉ là một chức năng trong hoạt động kinh doanh, nó là một triết lý dẫn dắt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong việc phát hiện ra, đáp ứng và làm thoả món cho nhu cầu của khỏch hàng. Ngành du lịch chủ yếu thiờn về ngành dịch vụ, nên đặc tính của sản phẩm du lịch khác với sản phẩm hàng hoá, và khách hàng thường ở xa sản phẩm vỡ vậy Marketing du lịch rất cần thiết trong lĩnh vực kinh doanh du lịch.
Chúng ta cũng biết tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động lớn, nhưng nhờ phát huy mạnh mẽ sức mạnh, trí tuệ và vật chất của con người, mở rộng hợp tác quốc tế đó tạo động lực đưa đất nước phát triển, kết hợp với những giải pháp chủ động, ứng phó với những diễn biến bất thường và tháo gỡ khó khăn của Chính phủ và các ngành kinh tế, nên tỡnh hỡnh kinh tế và xó hội Việt Nam khụng những trụ vững mà cũn tiếp tục phỏt triển và nừng cao. Đó thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tỏc du lịch với một số nước châu Á như: Trung Quốc, tăng cường hợp tác với Lào, xây dựng mối quan hệ với Campuchia, phát triển quan hệ hợp tác du lịch và với các thành viên trong khối ASEAN, phát triển quan hệ hợp tác du lịch với Mỹ, mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế và khu vực như WTO, tích cực tham gia chương trỡnh 3 nước Việt Nam - Lào - Thái Lan.
Bên cạnh đó bộ phận marketing phải làm việc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong công ty như: tài chính- kế toán,vật tư- sản xuất, nhân lực, kế hoạch ,nghiên cứu phát triển, bộ phận thiết kế,…Mỗi bộ phận có những mục tiêu hoạt động cụ thể, nếu bộ phận marketing không được đồng tỡnh của cỏc bộ phận khỏc thỡ chớnh sỏch marketing của bộ phận marketing khú cú thể thực hiện được. Chúng ta cũng biết bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía nhà cung cấp, sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiếm cũng sẽ gây ảnh hưởng tới chính sách marketing của doanh nghiệp.Nhà quản lý luụn luụn cú đầy đủ các thông tin chính xác về tỡnh trạng số lượng và chất lượng, giá cả,…hiện tại và tương lai của các yếu tố nguần lực cho sản suất hang hoá và dịch vụ của công ty mỡnh để đưa ra các chiến lược, các giải pháp, nhằm tháo gỡ những khó khăn bất thường và điều chỉnh các chính sách marketing của doanh nghiệp cho phù hợp với thực trạng đú.Ngoài cỏc vấn đề trờn họ cũn phải quan từm tới thỏi độ của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp mỡnh và cỏc đối thủ cạnh tranh để có phương pháp ứng phó và điều chỉnh chiến lược của công ty mỡnh.
Đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thỡ mụi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn ,do đó các công ty đều cố gắng tỡm mọi biện phỏp để nâng cao chất lượng dịch vụ và hạ giá thành nhằm giành giật khách hàng. * Khả năng đa dạng hoá sản phẩm , phân biệt hoá sản phẩm thấp, hầu hết các chương trỡnh du lịch của cỏc doanh nghiệp lữ hành là tương đối giống nhau cả về tuyến điểm , độ dài ,các dịch vụ có trong chương trỡnh và giỏ cả. Ngoài cỏc sản phẩm tour du lịch phục vụ du khỏch nổi bật và quen thuộc giống như của cụng ty , thỡ một số cụng ty lữ hành khỏc cũn tung ra thị trường những sản phẩm cú tớnh khỏc biệt .Họ sử dụng những chiến lược marketing độc đáo nhằm thu hỳt lượng khỏch du lịch đến với cụng ty ngày càng nhiều, nhằm thu được lợi nhuận cao.
Cụng ty hanoi’s old quarter travel hoạt động dưới vai trũ là 1 cụng ty gửi khỏch cho cụng ty cổ phần thương mại và dịch vụ du lịch phương bắc , do đó cỏc nhà cung cấp nguồn khỏch cho cụng ty chủ yếu cỏc khỏch sạn , nhà xe ….Vỡ vậy để cụng ty nhận được nguồn khỏch tương đối thương xuyờn và ổn định thỡ cụng ty luụn luụn cú nguồn thụng đánh tin cậy từ cỏc nhà cung cấp.
Điều này núi lờn rằng cụng ty cú thành cụng hay khụng là phụ thuộc vào mối quan hệ của cụng ty đối với nhà cung cấp đó. Điều kiện của công ty đặt ra để tuyển đầu vào nhân lực của công ty là đạo đức, văn hoá đặt lên hàng đầu xong mới xét các chỉ tiêu khác để lựa chọn nhân viên. Công ty du lịch lữ hành Hanoi’s Old Quarter Travel đặt tại khu vực trung tâm của thủ đô Hà Nội cho nên việc thu hút và khai thác khách Du lịch là thuận lợi.
Có sự bảo trợ của Công ty thương mại và dịch vụ du lịch, cho nên công ty có tiềm lực trong việc thực hiện bán Tour Du lịch đi quốc tế chủ yếu là đi những tour quanh khu vực như: Trung Quốc, Singapo, Malaisia, Thailand….
Ngoài ra Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá và thủ đô do vậy lượng khách trong nước và ngoài nước hàng năm đến Hà Nội để công tác và du lịch với số lượng rất lớn. Mặt khác, Hà Nội là đầu mối thu thập thông tin để có thể nối tour từ miền Nam ra và các tỉnh phía Bắc vào miền Nam đồng thời là đầu mối để tổ chức các tour Quốc tế inbort và outbout bằng đường hàng không qua cửa khẩu Nội Bài. - Hơn nữa ngày nay khách du lịch không chỉ đi du lịch chỉ để tham quan mà cũn rất nhiều vấn đề như: đi mua sắm, đi nghiên cứu tỡm hiểu thị trường, đi để mở rộng mối quan hệ….
- Hiện tại thị trường Hà Nội tập trung rất nhiều Công ty du lịch và khách du lịch có rất nhiều thông tin để lựa chọn nên tỡnh hỡnh cạnh tranh giữa cỏc Cụng ty rất gay gắt, việc giành được hợp đồng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như giá thành, chất lượng, danh tiếng của Công ty, mối quan hệ….
Phương hướng kinh doanh của công ty tại thị trường Quốc tế Do điều kiện kinh doanh của công ty cũn hạn chế về nhiều mặt nờn loại thị trường khách Quốc tế công ty mới chủ yếu chu trọng đến thị trường khách du lịch Trung Quốc. - Chính sách của Nhà nước ta từ sau khi bỡnh thường hoá quan hệ với Trung Quốc đó cú nhiều thay đổi: Năm 1996 nước ta mở thêm một số cửa khẩu vùng biên giới cho khách Trung Quốc vào Việt Nam bằng giấy thông hành cùng với sự nối lại hoạt động của tuyến đường sắt Việt - Trung đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc qua lại giữa Việt Nam và Trung Quốc. - Nhờ cú chớnh sỏch mở cửa như vậy, đồng thời giá cả hàng hoá dịch vụ của nước ta rẻ hơn nhiều so với các nước lân cận Trung Quốc như Thái Lan, Singapore nên khách Trung Quốc sang Việt Nam ngày càng nhiều.
Du khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng đông, người dân Trung Quốc khi du lịch thường lựa chọn chương trỡnh cú giỏ rẻ nờn cỏc cụng ty du lịch trong nước cạnh tranh nhau gay gắt vè giá đối với thị trường.
Sự cạnh tranh đó gây nên hiện tượng giá cả chương trỡnh giảm nhanh chúng, nờn hiệu quả kinh tế giảm.
+ Liệt kê danh sách các địa chỉ cơ quan có điều kiện thuân lợi (có mối quan hệ quen biết hoặc đú biết về Trung từm hoặc cỏc nhu cầu về du lịch) để đến chào trực tiếp các chương trỡnh du lịch. + Liệt kê danh sách các địa chỉ cơ quan thường xuyên đi du lịch, sử dụng, các cộng tác viên thực tập đến chào chương trỡnh hoặc gửi fax, thư điện tử để chào hàng. + Sử dụng các cộng tác viên nghiệp dư đưa ra chính sách hoa hồng hợp lý khi có đoàn.
+ Liờn lạc với cỏc cụng ty du lịch tại các điểm khác trong và ngoài nước để chào chương trỡnh, trao đổi khách.
Quan điểm này đũi hỏi chiến lược kinh doanh của công ty phải coi những mục tiêu, chiến lược, chủ trương định hướng phát triển của Đảng nhà nước và của ngành là những căn cứ quan trọng để xây dựng các quan điểm mục tiêu , chiến lược, phương hướng hoạt động của cụng ty. Điều này, đũi hỏi quỏ trỡnh xừy dựng lựa chọn và thực hiện chiến lược Marketing của cụng ty phải dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, phân tích hoàn cảnh kinh doanh phù hợp với môi trường kinh tế, môi trường chính trị pháp luật của nhà nước ta. Là một đơn vị kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay có điều tiết vĩ mô của nhà nước hiệu quả sẽ là tiêu chuẩn hàng đầu chi phối hoạt động kinh doanh của công ty.
Quá trỡnh lựa chọn, triển khai chiến lược marketing của công ty phải là quá trỡnh quỏn triệt khai thỏc thời cơ thuận lợi một cách có hiệu quả, cũng như các thế mạnh, các lợi thế so sánh của công ty trong kinh doanh so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường hiện nay, đó phải là quá trỡnh sỏng tạo biến cỏc tiềm năng, lợi thế của công ty mỡnh thành cỏc kết quả kinh doanh đúng thực tế.