Đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh thông qua việc giới thiệu ngữ liệu mới

MỤC LỤC

Mở bài - Gây không khí học tập

Ví dụ, ngay khi bớc vào lớp, giáo viên có thể bắt đầu bài bằng một hoạt động nêu vấn đề và giải quyết vấn đề (problem- solving), hoặc khai thác vốn kiến thức có sẵn của cả lớp về một nội dung có liên quan đến bài cũ và bài mới (brainstorming). Nh đã đề cập, mục đích của các hoạt động mở bài là để học sinh làm quen và cảm thấy hứng thú với chủ đề sắp học trong bài, đồng thời ôn luyện lại những kiến thức đã học có liên quan đến bài mới hoặc để giáo viên tạo những nhu cầu giao tiếp cần thiết cho các hoạt động của bài mới. Trong chơng trình sách giáo khoa mới THCS, giáo viên có thể sử dụng các thủ thuật và bài tập có sẵn trong sách giáo khoa (ví dụ nh đối với sách chơng trình lớp 8 và lớp 9) hoặc GV tự sáng tạo (ví dụ, với chơng trình lớp 6 và lớp 7).

Giới thiệu ngữ liệu mới

Sau khi giỏo viờn đó giới thiệu làm rừ nghĩa và cỏch sử dụng của ngữ liệu mới, cần thực hiện việc kiểm tra mức độ tiếp thu bài của học sinh để qua đó biết đợc học sinh đã thực sự hiểu bài cha, mức độ hiểu đến đâu, để trên cơ sở đó có thể kịp thời bổ xung bài giảng nếu cần.  thực hiện các bài tập hỏi /trả lời theo dạng câu hỏi đóng hoặc các câu hỏi trắc nghiệm đúng sai (comprehensive questions, True/False questions). Tóm tắt các bớc giới thiệu ngữ liệu mới. Các bớc giới thiệu ngữ liệu mới có thể đợc tóm tắt theo một tiến trình nh sau:. 1) Giới thiệu ngữ nghĩa và cách sử dụng của ngữ liệu: cấu trúc ngữ pháp/ từ mới/ mẫu câu chức năng qua tình huống, ngữ cảnh, mẫu hội thoại, tranh. 2) Nêu bật cấu trúc/ từ/ mẫu câu chức năng mới bằng cách đọc to cho học sinh nghe nhắc lại hoặc bằng các thủ thuật khác nhằm hớng sự chú ý của học sinh vào những mục dạy đó. 3) Viết các cấu trúc/ từ mới lên bảng, làm rõ hình thái cấu trúc, giải thích nếu cÇn. 4) Làm rõ thêm nghĩa và cách sử dụng bằng cách tiếp tục đa thêm các tình huống hoặc các ví dụ khác. 5) Lặp lại tơng tự bớc 2 hoặc cho học sinh tái tạo theo gợi ý. 6) Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh sử dụng các thủ thuật kiểm tra hiểu nh gợí ý ở mục 2.3. Khi giáo viên nhận thấy học sinh đã làm tốt đợc bớc 6. thì có thể chuyển sang phần luyện tập sáng tạo hơn với các loại bài tập mang tính giao tiếp hơn. Tuy nhiên, cần phải lu ý rằng không phải lúc nào việc giới thiệu ngữ liệu cũng phải tuân theo tuần tự tiến trình trên. Ví dụ, ngay sau bớc 2, nếu giáo viên cảm thấy học sinh đã hiểu và có thể làm tốt các bài tập tái tạo thì có thể chuyển ngay sang bớc 6. Hoặc công việc của bớc 3. cũng có thể để lui lại để thực hiện vào cuối bài ở bớc củng cố bài, sau khi học sinh đã làm các bài tập thực hành. Giới thiệu từ vựng - Những điểm lu ý thêm. Tiến trình giới thiệu ngữ liệu đợc trình bày ở trên có thể đợc coi là tiến trình chung cho việc giới thiệu ngữ liệu mới. Tuy nhiên, cách giới thiệu từ vựng cũng có những đặc thù riêng. Phần này sẽ trình bày một số điểm cần lu ý khi giới thiệu từ mới. Chọn từ để dạy. Thông thờng trong một bài học sẽ luôn luôn có từ mới. Song không phải từ mới nào cũng cần đa vào dạy nh nhau. Để lựa chọn từ để dạy, giáo viên cần xem xét các câu hỏi sau:. a) Từ chủ động hay từ bị động?. Trong quá trình giới thiệu ngữ liệu, giáo viên nên phối hợp nhiều các kỹ năng với nhau để giới thiệu mục dạy, ví dụ giới thiệu qua nói, sau đó học sinh nghe và nhắc lại; học sinh nhìn mẫu đợc viết trên bảng, hoc sinh tái tạo qua nói, nghe, viết , đọc; học sinh xây dựng các bài hội thoại theo mẫu qua nói nghe trong nhóm sau.

Luyện tập ngữ pháp

Khi thực hiện các bài tập ở phần này, cần cho học sinh liên hệ lại những tình huống hay ngữ cảnh mà các mục ngữ pháp, hay chức năng ngôn ngữ này đã đ- ợc xuất hiện trong cỏc mục trớc của bài học để qua đú cú thể làm rừ ý nghĩa các ngữ liệu đó và hệ thống hoá đợc tốt hơn. Sau phần giới thiệu ngữ liệu (ở lớp 8 và lớp 9) là phần luyện tập nói (Speak), với các hình thức bài tập và hoạt động ở mỗi bài có khác nhau nhằm luyện tập sử dụng các trọng tâm cấu trúc ngữ pháp, hay từ vựng để diễn đạt các chức năng ngôn ngữ theo các chủ đề và tình huống có liên quan đến bài học. Quy trình luyện nói bao gồm:. a) Chuẩn bị nói (Pre-speaking). • Yêu cầu học sinh luyện đọc (Chú ý cách phát âm và nghĩa của từ mới). • Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để HS tự rút ra cách sử dụng từ và cấu tróc c©u. • Giáo viên yêu cầu bài nói. b) Luyện nói có kiểm soát (Controlled practice).

Ví dụ minh hoạ: tiết dạy Viết – Unit 4, lớp 9 (xem phụ lục 5)

- Nhìn chung, để tiết kiệm thời gian trên lớp, các bài tập viết sau khi đã hớng dẫn, đều có thể dành làm bài tập về nhà và chữa tại lớp. Các hoạt động trớc khi vào bài giúp học sinh hình dung trớc nội dung chủ điểm hay nội dung tình huống của bài các em sẽ nghe, đọc, nói về hoặc viết về chóng. Các hoạt động sau khi thực hiện bài thờng gồm những bài tập ứng dụng mở rộng dựa trên bài vừa học, thông qua các kỹ năng nói hoặc viết.

Ba bớc luyện đọc hiểu

Các hoạt động và bài tập sau khi đọc là những bài tập cần đến sự hiểu biết tổng quát của toàn bài đọc, liên hệ thực tế, chuyển hoá nội dung thông tin và kiến thức có đợc từ bài đọc, qua đó thực hành luyện tập sử dụng ngôn ngữ đã.

Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học

Giới thiệu thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu

Bộ băng tiếng cát-sét/ đĩa CD môn tiếng Anh lớp 6 - 9 đợc xây dựng theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Ngoài bộ băng tiếng cát-sét/ đĩa CD và một số tranh ảnh (theo quy định của danh mục thiết bị dạy học tối thiểu), trong quá trình dạy học giáo viên cần tham khảo và có thể sử dụng các phơng tiện dạy học khác (các thiết bị có sẵn hoặc tự tạo) nh: tranh ảnh tham khảo, giáo cụ trực quan, bảng biểu, máy chiếu hắt (OHP) có bản trong, máy vi tính…. Đây là những phơng tiện dạy học cần thiết, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả và chất lợng dạy học tiếng Anh trong trêng THCS.

Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học

Kết hợp với máy vi tính cùng một bộ loa tốt, máy chiếu đa năng cho phép trình chiếu bài giảng với kênh hình ảnh sống động, âm thanh trung thực, máy chiếu thu hút sự chú ý cao của ngời học, thúc đẩy sự tơng tác giữa ngời dạy và ngời học. Việc áp dụng công nghệ thông tin nói chung và multimedia nói riêng vào dạy- học tiếng Anh đang đợc các truờng THCS quan tâm.Tuy nhiên, mức độ sử dụng cha sâu, cha phong phú và cha mang lại hiệu quả rõ rệt. Hi vọng rằng trong tơng lai không xa, việc sử dụng multimedia, các phần mềm học tập (giáo trình điện tử), hệ thống lu trữ truy cập bài giảng, tài liệu giảng dạy, CD-ROM giữa các giáo viên, học sinh … sẽ ngày càng trở nên phổ biến.

Nội dung ngôn ngữ

Tiến trình giảng dạy

    Giới thiệu (Luyện câu điều kiện dùng với modal verbs). • Yêu cầu HS theo cặp luyện hỏi và trả lời các câu hỏi:. - What must you do if you want to speak English well?. - What do you have to do if you want to lose weight?. 2.1 Bài tập số 1: Complete the sentences. • GV theo dõi và cho từ gợi ý các cặp HS yếu. Gọi một số cặp HS thể hiện các tình huống trớc lớp. c) If you want to lose weight, you should do exercise. d) If he doesn t come soon, he might miss the train.’ e) If you want to get well, you ought to stay in bed. f) You must do your homework if you want to go out. Bài tập số 3.(Tờng thuật câu khẳng định). • GV làm bài mẫu hoặc gọi HS khá làm bài mẫu. • Yêu cầu HS tự làm bài trớc. • Cho HS trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. • GV gọi một số cặp HS đọc kết quả trớc lớp, yêu cầu HS khác nhận xét, sửa câu sai, thống nhất đáp án. a) Uncle Hung said that birthday cake was delicious. b) Miss Nga said she loved those roses. c) Cousin Mai said she was having a wonderful time there. Chi said she would go to Hue the following day. e) Mrs Hoa said she might have a new job. f) Mr Quang said he had to leave then. (Tờng thuật câu hỏi). • GV cùng một HS làm bài mẫu hoặc gọi 2 HS khá làm bài mẫu. Lu ý HS hai loại câu hỏi có trong bài. • Yêu cầu HS tự làm bài trớc. • Cho HS trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. • GV gọi một số cặp HS đọc kết quả trớc lớp, yêu cầu các HS khác nhận xét, sửa câu sai, và thống nhất đáp án. b) She asked me if my school was near there. c) She asked what the name of my school was. d) She asked me if/whether I went to school by bicycle. h) She asked me when my school vacation started.

    Tiến trình giảng dạy 1. Mở bài

    Thực hành

    • Yêu cầu học sinh quan sát 6 bức tranh (mục 2) và luyện đọc đồng thanh các tính từ cho sẵn: slim, straight, curly, blond, fair. Tranh sẽ đợc dán/ treo lên bảng và cách luyện tập có thể tiến hành nh trò chơi cũ hoặc các em sẽ chọn nhân vật của mình và tả không có sự đoán của các bạn. - Lu ý: không nên cho các em tả các bạn trong lớp hoặc các thày cô trong tr- ờng để tránh những tình huống bất lợi về tâm lý có thể xảy ra.