Giáo án Lịch sử 7: Văn minh Trung Quốc và Đông Nam Á thời phong kiến

MỤC LỤC

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Xã hội Trung QUốc dưới thời Tần-Hán

=>Các chính sách của nhà Tần-Hán nhằm củng cố và phát triển kinh tế TQ.

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời

Đặt vấn đề: Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh, TQ đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực. Gv: Nhà Tống phát triển không bằng nhà Đường.Nhà Tống tồn tại từ 960-1279 và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Văn hóa, khoa học-kĩ thuật TQ thời PK

Gv: Nêu tên các thành tựu khoa học kĩ thuật của người TQ ,từ đó rút ra nhận xét về nền khoa học kĩ thuật của TQ ?. Hs: Họat động nhóm(5phút) Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét –bổ sung Gv lết luận:. - Nghệ thuật: Hội họa, điêu khắc, kiến trúc và đồ gồm đều ở trình độ cao. Có nhiều phát minh lớn đóng góp cho sự phát triên của lịch sử nhân loại. - Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau ? Vì sao có sự khác biệt đó ?. - Qua các thành tựu văn hóa khoa học kĩ thuật đã cho thấy phẩm chất gì ở người TQ lúc bấy giờ ?. - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh. - Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ cở đại đến giữa thế kỉ XIX. - Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời PK. - Một số thành tựu của văn hóa ẤN Độ thời cổ trung đại. - Rèn kĩ năng quan sát bản đồ. Phân tích tổng hợp các vấn đề lịch sử để đạt được mục tiêu bài học. - Lịch sử Ấn Độ thời PK gắn sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo. - Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử văn hóa của nhiều dân tộc Đông Nam Á. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Nêu và giải quyết vấn đề,HĐN,trực quan.. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:. - Giáo viên: Bản đồ Ấn Độ thời cổ đại và thời PK, các tranh ảnh trong SGK và các tư liệu sưutầm khác nếu có. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra bài cũ: - Nêu mấy nét chính về XHPK Tống-Nguyên ?. - Sự suy yếu của XHPK TQ cuối thời Minh-Thanh được biểu hiện như thế nào ?. III.Nội dung bài mới:. Đặt vấn đề: Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn minh văn hóa vĩ đại. Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại. Sự phát triển của Ấn Độ ở thời trung đại như thế nào ?. Triển khai bài. Những trang sử đầu tiên. Gv: Treo bản đồ Ấn Độ-Đông Nam Á lên bảng. Hãy xác định vị trí của Ấn Độ ?. Gv: Các tiểu quốc đầu tiên được hình thành bao giờ, ở đâu. Sau này thống nhất thành quốc gia nào ?. Hằng) về sau thống nhất thành nước Magađa (thế kỉ VI TCN), rồi trở nên hùng mạnh (cuối thế kỉ III. Gv: Từ sau thế kỉ III TCN tình hình chính trị ở Ấn Độ như thế nào ?. Hs: Sau thế kỉ III TCN Magađa sụp đổ. Thế kỉ IV vương triều Gupta ra đời. Gv: Kinh tế xã hội Ấn Độ dưới triều Gupta có những nét gì đáng chú ý ? Hs: Trả lời. Gv: Sự sụp đổ của vương triều Gupta diễn ra như thế nào và được thay thế bằng triều đại nào ?. Hs: Vương quốc hồi giáo Đêli. Gv: Người hôig giáo thi hành những chính sách gì ?. Hs:- Chiếm ruộng đất. Gv: Đến thế kỉ XVI Ấn Độ bị Mông Cổ tấn công và lật đổ sau đó lập nên một vương triều mới. Hằng) về sau thống nhất thành nước Magađa (thế kỉ VI TCN), rồi trở nên hùng mạnh (cuối thế kỉ III TCN).

CHUẨN BỊ GIÁO

Vương quốc Lào : -Các bộ tộc của người Lào

Giới thiệu sơ lược về các thành tựu trong phong trào văn hóa phục hưng và các thành tựu khoa học kĩ thuật trong các cuộc phát kiến địa lí để giới thiệu sự phát triển của PK phương Tây. - Kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ khi học bài, trả lời bài bằng việc xác định các vị trí trên bản đồ và biết điền kí hiệu vào những vị trí cần thiết.

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ A. MỤC TIÊU

Gv: Việc vua đinh đặt niên hiệu nước ta và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì ?. Gv: Dân ta đã làm gì để ghi nhớ công ơn của Đinh Bộ Lĩnh .Dân ta đã làm gì để ghi nhớ công ơn của Đinh Bộ Lĩnh.

SỰ PHÁT TRIỄN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ A. MỤC TIÊU

Đặt vấn đề: Năm 981, mối quan hệ giữa hai nước được củng cố nhưng từ giữa thế kỉ XI, quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm lược Đại Việt. Đặt vấn đề: Sau khi tiến song đất Tống phá huỷ kho binh lơng của Tống, Lý Th- ờng Kiệt đã rút ngay quân về nớc gấp rút xây dựng lực lợng, chuẩn bị bố phòng những nơi hiểm yếu, những việc làm đó đã đem lại kết quả nh thế nào trong cuộc kháng chiến.

Xem hình 18, 20, hình chùa nhất trụ.
Xem hình 18, 20, hình chùa nhất trụ.

KIỂM TRA 1 TIẾT

Đời sống kinh tế văn hoá

    - Dới thời Lý đất nớc đợc ổn định lâu dài, nông nghiệp thủ công nghiệp, thơng nghiệp đã có chuyển biến và đạt một số thành tựu nhất định. Kiểm tra bài cũ: Em hãy thuật lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống 1076- 1077 tại phòng tuyến Nh Nguyệt.

    Đời sống kinh tế văn hoá

      Hs: Kiến trúc tinh vi, thanh thoát, hình rồng mình trên, uốn khúc, uyển chuyển ->đây là hình tợng nghệ thuật độc đáo, hoàn chỉnh, thăng hoa nh vềvới cội nguồn. Các tác phẩn nghệ thuật của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của nền văn hoá riêng của dân tộc văn hoá-Thăng Long.

      Nớc Đại Việt ở thế kỉ XII

        8 đời vua:Thái tổ, Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông, Anh Tông, Cao Tông, Huệ Tông. (Cuối XII vua, quan lo ăn chơi sa đoạ, không chăm lo đến đời sống, sản xuất nh©n d©n. -Lụt lội, hạn hán, mất mùa- nhân dân cực khổ. -Phong kiến địa phơng nổi dậy, triều Lý suy yếu..).

        Đại việt ở thế kỉ XIII

          -Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang. Đặt vấn đề: Hai lần đem quân xâm lợc đều thất bại thảm hại vua Nguyên vô cùng tức giận hạ quyết tâm xâm lợc lần nữa hòng nuốt trôi Đại Việt, lần này vua Nguyên chuẩn bị rất kĩ càng có cả thuyền trở vũ khí và lơng thực để khỏi phải rơi vào tình cảnh nh lần xâm lợc trớc.

          Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên<thế kỉ XIII>

            Đặt vấn đề: -Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần đã diễn ra trong điều kiện rất khó khăn, gian khổ nhng đã giành đợc thắng lợi vẻ vang ở cả ba lần. Hoạt động 2 Gv: Thế kỉ XIII vó ngựa Mông Cổ đã tung hoành ngang dọc thế giới chiếm các nớc Châu Âu, Châu á, Trung Quốc mở rộng bờ cõi xuống Đông Nam á chúng cha hề biết.

            II Sự phát triển văn hoá

            Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

              Đến cuối XIV nhà Trần sa sút nghiêm trọng tạo ra tiền đề cho một triều đại mới thay thế, tình hình đó diễn ra nh thế nào. Gv: Trần Dụ Tông ham chơi bời rợu chè, bắt dân xây cung điện, đào hồ, đắp núi, trở nớc biển vào hồ nuôi thuỷ sản, gọi nhà giàu vào cung đánh bạc, mở tiệc thi uống rợu (có thởng).

              Làm bài tập lịch sử

              Thời Kì ở miền tây Thanh Hoá <1418-1423>

              Đặt vấn đề: Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ đặt ách cai trị lên đất nớc ta, chúng đề ra chính sách áp bức bóc lột nhân dân ta một cách vô cùng dã man. -Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ngời tìm đến tham gia với nghĩa quân và trở thành quân s tài ba cho cuộc khởi nghĩa đó là Nguyễn Trẫi.

              Bài19 :cuộc khởi nghĩa lam sơn

              Đặt vấn đề: Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn lớn, lơng thực, vũ khí thiếu thốn. Lê Lợi đã quyết định hoà hoãn với quân Minh, đây là thời kì tận dụng thời gian để chuẩn bị tích luỹ lơng thảo, khí giới chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa mới.

              Làm bài tập lịch sử chơng IV

              Kinh tế- văn hoá thế kỉ XVI- XVIII

              • Kinh tế

                Gv kết luận:Chính trị không ổn định, xã hội rối loạn, chiến tranh liên miên, tổn hại sức ngời sức của, đất nớc kiệt quệ, nhân dân cơ. -Phải yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau phải luôn lấy dân làm kế sâu rễ, bền gốc, giải quyết tranh chấp mềm dẻo= phơng pháp hoà bình.

                Bài Bài 2 : Kinh tế- văn hoá thế kỉ XVI- XVIII

                Nội dung ôn tập

                -Giúp học sinh hệ thống, khắc sâu kinh tế lịch sử thời Lê Sơ và công cuộc kháng chiến chống giặc Minh, xây dựng chính quyền phong kiến Lê Sơ. -Khơi dậy ý thức, trách nhiệm của học sinh trong công cuộc xây dựng đất nớc, niềm tự hào về truyền thống dân tộc.

                Làm bài tập lịch sử

                Khởi nghĩa nông dân Đảng ngoài thế kỉ XVIII

                -Sự suy yếu của chính quyền phong kiến đàng Ngoài đã kìm hãm sự phát triển của sản xuất, đời sống nhân dân đói khổ, cảnh lu vong phiêu tán khắp nơi. Gv: Hoàng Công Chất là ngời cầm đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam sau một tháng hoạt động ở đồng bằng ông chuyển lên Tây Bắc.

                Phong trào Tây Sơn

                  Đàng trong tuy kinh tế ổn định hơn đàng Ngoài song nửa sau thế kir XVIII việc mua bán quan tớc, lấn chiếm ruộng đất đã làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vì vậy phong trào nông dân đã nổ ra mạnh mẽ, tiêu biểu là phong trào nhân dân Tây Sơn. -Gv hệ thống lại những kiến thức cơ bản của bài -Khởi nghĩa Tây Sơn: lãnh đạo, căn cứ, lực lợng.

                  Phong trào Tây Sơn

                  Sau khi xây dựng căn cứ nghĩa quân Tây Sơn ngày càng vững mạnh phát triển nghĩa quân, ba anh em Nguyễn Nhạc quyết tâm lật đổ chính quyền phong kiến, đánh đổ quân Xiêm. Các em có biết ngày mùng 5 tết hằng lại trở thành nét đẹp văn hoá truyền thống của ngời dân hà Nội và ngời dân VN không?Với chiến thắng quét sạch 29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cừi bảo vệ độc lập,ngời dõn HN tự hào với chiến thắng Ngọc Hồi-.

                  Bài26: Quang Trung xây dựng đất nớc

                  -Qua các giờ học trớc chúng ta chứng kiến sự tài giỏi, mu trí, quyết đoán của Nguyễn Huệ- Quang Trung và những thắng lợi dồn dập của ông không chỉ giỏi trong kháng chiến từ một phong trào nông dân ông đã phát triển lên thành cuộc kháng chiến của cả dân tộc, chống ngoại xâm, mà sau khi thắng lợi ông còn giỏi giang trong việc xây dựng phát triển kinh tế, ngoại giao. Ban hành chiếu khuyến nông, giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân Khuyến khích dân phiêu tán về quê.

                  Làm bài tập lịch sử chơng V

                  • Các cuộc nổi dậy của nhân dân
                    • Chuẩn bị giáo cụ
                      • Phơng pháp giảng dạy
                        • Mục tiêu

                          Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII, nữa đầu thế kỉ XIX là thời kì bảo táp cảu cuộc đáu tranh giai cấp và dân tộc, thời kì chứng kiến sự tàn tạ của chế độ phong kiến và sự trổi dậy mạnh mẽ của dân tộc tạo nên bớc chuyển biến sâu sắc trong đời sống tinh thần và văn hóa dân tộc. - Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động: Nhà nớc phong kiến tập quyền lê sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn, sự chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong.

                          Làm Bài tập lịch sử

                          - Về lịch sử thế giới trung thực, giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính sách của chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây?. Trình bày các sự kiện đã học, phân tích một số sự kiện, quá trình lịch sử, rút ra kết luận về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của quá trình lịch sử?.