Hướng dẫn sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh và tóm tắt văn bản tự sự

MỤC LỤC

SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

Tiến trình dạy- học

GV hướng dẫn HS Kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài thuyết minh Gv yêu cầu hs đọc bài văn: “Cây chuối trong đời sống Việt Nam”. Vai trò cây chuối trong đời sống dân tộc Đặc điểm cây chuối nơi nào cũng có Cây chuối là thức ăn từ thân lá đến gốc -> Công dụng của chuối.

Dặn dò

Đối tượng thuyết minh + miêu tả : các loài cây, di tích, thân phố, mái trương, ->Đặc điểm thuyết minh khách quan, tiu biểu. Bài t p 1ậ : Bổ sung yếu tố miêu tả : Thân cây thẳng đứng tròn như những chiếc cột nhà sơn màu xanh.

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

Chuẩn bị ở nhà

GV hướng dẫn hs hoàn thành những câu văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. Đọc – xác định yêu cầu đề- suy nghĩ hoàn thành đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.

Luyện tập trên lớp

GV yêu cầu HS viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả GV yêu cầu hs trình bày trước lớp dàn ý, triển khai đoạn văn.

    QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

    Lên lớp: 1. Ổn định

    • Đọc- tìm hiểu văn bản 1. Đọc
      • Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
        • Đáp án
          • Đọc- tìm hiểu chú thích 1.Tác giả : Nguyễn Dữ
            • Đọc- tìm hiểu văn bản

              GV yêu cầu đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm quan hệ, phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm cách thức, phương châm lịch sự)?. (GV giải thích cho hs hiểu tính chất ước lệ). ? Khi bị chồng nghi oan, nàng đã làm gì?bao nhiêu lần nàng bộc bạch tâm trạng? Nêu ý nghĩ của mỗi lời nói đó?. GV phân tích- bình giảng lời của Vũ Nương. Lời thoại 1: phõn trần để chồng hiểu rừ tấm lòng mình. Lời thoại 2: Nỗi đau đớn thất vọng khi không hiểu tại vì sao bị đối xử bất công Lời thoại 3: Thất vọng tột cùng, đành mượn dòng sông quê hương để giải tỏ tấm lòng trong trắng của mình. ? qua các chi tiết trên, em cảm nhận thế nào về Vũ Nương?. GV hướng dẫn hs tìm hiểu nhân vật Trương Sinh. ? Tính cách Trương Sinh được giới thiệu như thế nào?. ? Tính ghen tuông của chàng bộc lộ qua chi tiết nào?. ? Cách xử sự của Trương Sinh được thể hiện qua các chi tiết nào? Em đánh giá gì về cách xử sự đó?. ? Phân tích giá trị tố cáo trước hành động của nhân vật này?. GV hướng dẫn hs tìm hiểu phần 3. ? Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện ?. GV khái quát: Địa danh, thời điểm lịch sử, nhân vật, sự kiện lịch sử,-> thế giới lung linh kì ảo trở nên gần gũi với cuộc đời thực-> tăng độ tin cậy. ? Phân tích ý nghĩa của yếu tố truyền kì?. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết:. GV khái quát- yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ. Phát hiện- suy luận. Phát hiện- giải thích – chứng minh. Phát hiện-nhận xét. Phát hiện- phân tích vấn đề- nhận xét. Đánh giá –khái quát. Phát hiện Phát hiện Phát hiện- đánh giá. Phát hiện Phát hiện- phân tích. Phát hiện Phát hiện- phân tích. Đánh giá –khái quát. -Ước mơ của nhân dân. a) Phẩm hạnh của Vũ Nương:. - Nàng giữ gìn khuôn phép. - Khi tiển chồng đi lính nàng không mong vinh hiển, mà chỉ cần bình an- Nỗi khắt khoải nhớ nhung, không màng danh lợi. Khi xa chồng: thủy chung, buồn nhớ, chăm sóc mẹ chồng chu đáo. - đảm đang, thủy chung, hiếu nghĩa.. Khi bị chồng nghi oan phn trần cho chồng hiểu. - Khẳng định lòng chung thủy, trắng trong. - Đau đớn thất vọng khi bị đối xử bất công. -Thất vọng đến tột cùng vì hạnh phúc gia đình không gì hàn gắn nổi-> Tìm đến cái chết. =>Vũ Nương xinh đẹp, nết na, hiền thục đảm đang tháo vát hiếu thảo, thủy chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình b) Hình ảnh Trương Sinh:. Trương Sinh tính đa nghi, xử sự hồ đồ, độc đoán dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. =>Lời tố cáo xã hội phụ quyền, niềm cảm thương của tác giả đối với số phận phụ nữ. c) Kết thúc bi thương mang màu sắc cổ tích.

              Mục tiêu cần đạt

              Cách xưng hô – gây sự hiểu lầm lễ thành hôn của cô học viên người Châu Âu và vị giáo sư Việt nam. Vị tướng gặp thầy xưng “em” – lòng biết ơn và thái độ kính cẩn với người thầy.

              Lên lớp

                Có thể thay đổi vị trí phần in đậm với bộ phận đúng trước nó được không?. Hoạt đọc 2 : Hướng dẫn HS luyện tập GV lần lượt gọi HS đọc yêu cầu bài tập,xác định yêu cầu đề?.

                Thuật lại theo cách dẫn gián tiếp Thêm vào những từ ngư thích hợp để

                Đọc bài tập- xác định yêu cầu- suy nghĩ trình bày Thảo luận- trình bày.

                LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

                • Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
                  • Chuẩn bị

                    - Tóm tắt để giúp người đọc, nghe nắm được nội dung chính của một câu chuyện Văn bản được tóm tắt được nổi bật các yếu tố tự sự và nhân vật chính. -> kinh tế (ngày nay) : toàn bộ hoạt động của con người trong lao động, sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.

                    Ví dụ

                    • Đọc- tìm hiểu văn bản 1. Tác giả
                      • Đọc- Tìm hiểu văn bản
                        • Chu n b : ẩ ị
                          • Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh
                            • động 3: dẫn tổng kết Ng thuật nổi bật của đoạn trích?
                              • Tiến trình lên lớp
                                • Tiến trình lên lớp 1.Ôn định lớp
                                  • Tiến trình lên lớp 1.Ôn định lớp
                                    • Tiến trình lên lớp * Phát đề
                                      • Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

                                        - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con người - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật -> hình thành kĩ năng miêu tả nhân vật trong văn tự sự - Trọng tâm: Phân tích vẻ đẹp 2 chị em Thúy Kiều. Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật được bộc lộ qua hành động, cử chỉ, lời nói -> vì truyện lưu truyền bằng cách kể thơ, nói thơ (kể việc, hoạt động là chính nhân vật gây ấn tượng bằng việc làm lời nói, đặt trong mối quan hệ xã hội) chiếm lĩnh tình cảm yêu hay ghét của người đọc, người nghe.

                                        Hình  nh Quang Trung trong ả tr n   đánh   t   đ   h u   xôngậảộữ đ ượ c miêu t  c  th    nh ngả ụể ởữ chi ti t nào?ế
                                        Hình nh Quang Trung trong ả tr n đánh t đ h u xôngậảộữ đ ượ c miêu t c th nh ngả ụể ởữ chi ti t nào?ế

                                        Tìm hiểu “Mã Giám Sinh mua Kiều”

                                        • Phân tích
                                          • Tìm hiểu về Nhà thơ Phan Quốc Sủng
                                            • Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp

                                              - Ở tiết trước các em làm quen tác phẩm Lục Vân Tiên với nhân vật chính với những phẩm chất rất cao đẹp hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu tác phẩm này nhưng ở khía cạnh khác được thể hiện qua đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”. - Lời nói của Ngư ông với Lục Vân Tiên - Mời Lục Vân Tiên ở lại “Hôm mai hẩm hút với già cho vui” -> tấm lòng hòa hiệp sẳn lòng cưu mang => sự độ lượng bao dung nhân ái không tính toán.

                                              Phân biệt tục ngữ, thành ngữ thành ngữ: b, d, e

                                                (phân chia nhóm một nhóm xát định thành ngữ một nhóm xác định tục ngữ) Bài 2: Giáo viên lấy ví dụ và gợi ý một số tác phẩm. Hướng dẫn ôn về nghĩa của từ Đọc bài tập 2 và yêu cầu bài tập cho học sinh lựa chọn cách hiểu?.

                                                TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

                                                Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

                                                • Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp

                                                  ND: Hình ảnh những chiếc xe không kính đầy chất thơ và hình ảnh những chiến sĩ lái xe hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sôi nổi, lạc quan, đầy nhiệt huyết xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Kiến thức: - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung, tràn đầy niềm tin, lạc quan cách mạng, pha chút ngang tàng trong bài thơ.

                                                  Hình ảnh trong những câu thơ gợi  cho em cảm nghĩ gì?
                                                  Hình ảnh trong những câu thơ gợi cho em cảm nghĩ gì?

                                                  Mục tiêu bài học Giúp học sinh

                                                    GV cho hs đọc yêu cầu bài tập- xác định yêu cầu- cho thời gian suy nghĩ- gọi trình bày. Hướng dẫn hs tóm tắt lời nói của Hoạn Thư, thể hiện bằng văn xuôi Bài 3: GV cho hai HS đóng làm Thúy Kiều và Hoạn Thư diễn lại.

                                                    Đóng vai Hoạn Thư diễn lại đoạn trích

                                                    • M ục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
                                                      • Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

                                                        Con thuyền: vốn nhỏ bé -> trở nên kì vĩ, khổng lồ hòa nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ Công việc lao động nặng nhọc của người đánh cá đã thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên. =>Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm cái nhìn cuộc sống => niềm say sưa hào hứng và những ước mơ bay bổng của con người muốn hòa hợp với thiên nhiên và chinh phục thiên hiên bằng công việc lao động của mình.

                                                        *  Hoạt  động  2: Hình  thành  kiến thức mới:
                                                        * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:

                                                        Điền vo chỗ trống

                                                        • Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

                                                          Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Bằng Việt, hoàn cảnh ra đời của bài thơ - Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ. - Trong mỗi chúng ta luôn có những kí ức về tuổi thơ, nó có thể là dòng sông, bến nước, con đường hay những lũy tre làng…nhưng đối với Bằng Việt, hình ảnh luôn ôm ấp trong lòng không thể nguôi.

                                                          KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

                                                          • Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp
                                                            • Bài mới
                                                              • Kết bài
                                                                • Phương châm cách thức B. Phương châm về lượng

                                                                  -Trăng xuất hiện đột ngột “thình lình, đột ngột” => gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng => cảm xúc rưng rưng: đó là sự thiết tha yêu mến xúc động trước quá khứ lại hiện hình mà nhân chứng gợi nhớ => ki niệm với những năm tháng gian lao, đất nước bình dị hiền hậu “Như là..”. -Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vạt trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người -Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.

                                                                  Hình   tượng   anh  thanh  niên  tiêu  biểu cho kiểu nhân vật nào trong văn học, trong kháng chiến?
                                                                  Hình tượng anh thanh niên tiêu biểu cho kiểu nhân vật nào trong văn học, trong kháng chiến?

                                                                  Tieát 82

                                                                  • Tiến trình lên lớp 1.Oồn định lớp

                                                                    Đoạn văn miêu tả Nhuận Thổ trong kí ức của nhân vật “tôi” và Nhuận Thổ trong hiện đại.

                                                                    Phần thuyết minh của văn bản trên có tác dụng gì trong văn bản tự sự?

                                                                    • Tiến trình lên lớp

                                                                      -Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập Làm Văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp cuối. 5.Kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt -> giúp học sinh học tốt hơn khi làm văn kể chuyện, dùng ngôi kể, người kể chuyện, dẫn dắt xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc.

                                                                      Tieát 88

                                                                      “Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con” => sự so sánh chính xác khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu Sự cảm thông của A li ô sa với nổi bất hạnh của các bạn trẻ. - Khi đại tá bất chợt xuất hiện, “Chúng lặng lẽ bước ra khỏi xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng..” => so sánh chính xác thể hiện dáng dấp của bọn trẻ và thể hiện được thế giới nội tâm của chúng đồng thời cảm thông với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn.

                                                                      Hình ảnh người bà nhân hậu: kể chuyện cổ tích cho cháu nghe, khái quát “có lẽ tình cảm những người bà đều tốt” chúng kể về ngày trước, trước kia, có lúc..
                                                                      Hình ảnh người bà nhân hậu: kể chuyện cổ tích cho cháu nghe, khái quát “có lẽ tình cảm những người bà đều tốt” chúng kể về ngày trước, trước kia, có lúc..