MỤC LỤC
+ Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức quan trọng của chương I như các vấn đề đồng biến, nghịch biến, cực đại, cực tiểu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, tiệm cận. Khảo sát thành thạo một số hàm số thường gặp và giải một số bài toán liên quan. + Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng các dấu hiệu về đồng biến, nghịch biến, cực trị tiệm cận trong các bài toán cụ thể.
Vận dụng thành thạo sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Rèn luyện phương pháp giải một số bài toán liên quan như viết phương trình tiếp tuyến, biện luận số nghiệm của phương trình bằng phương pháp đồ thị.
+ Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức quan trọng của chương I như các vấn đề đồng biến, nghịch biến, cực đại, cực tiểu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, tiệm cận. Khảo sát thành thạo một số hàm số thường gặp và giải một số bài toán liên quan. + Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng các dấu hiệu về đồng biến, nghịch biến, cực trị tiệm cận trong các bài toán cụ thể. Vận dụng thành thạo sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Rèn luyện phương pháp giải một số bài toán liên quan như viết phương trình tiếp tuyến, biện luận số nghiệm của phương trình bằng phương pháp đồ thị. - Rèn luyện tư duy logic. - Rèn luyện thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc. 2) Học sinh: Ôn lại lý thuyết cơ bản trọng tâm của chương và chuẩn bị bài tập chương.
1HS nêu qui tắc xét tính đơn điệu của H/S và tìm khoảng đơn điệu của H/S y =. 1HS nêu qui tắc 1 về tìm cực trị của H/S nhờ đạo hàm và áp dụng tìm các điểm cực trị của H/S. 1HS nêu qui tắc 2 về tìm cực trị của H/S nhờ đạo hàm và áp dụng tìm các điểm cực trị của H/S.
HS nêu toạ độ điểm cực đại và điểm cực tiểu của (C). HS viết pt đường thẳng theo yêu cầu. c) Viết pt đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của (C). GV nhận xét và đánh giá. GV gọi 2 HS nhận xét và đánh giá bài làm từng học sinh. TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng, trình chiếu a). GV gọi HS giải câu a GV gọi HS nhận xét và đánh giá. GV gọi HS nhận xét và đánh giá. c) GV hướng dẫn HS giải. d) GV giải cho HS. - HS giải theo hướng dẫn. Giáo viên ra câu hỏi trắc nghiệm ở bảng phụ và học sinh trả lời. 5) Hướng dẫn học sinh giải các bài tập còn lại của phần ôn chương. + Biết cách vẽ hình biểu diễn giao của mặt cầu và mặt phẳng, giữa mặt cầu và đường thẳng. + Học sinh rèn luyện kĩ năng xác định tâm và tính bán kính mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện.
+ Học sinh cần có thái độ cẩn thận, nghiêm túc, chủ động, tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức mới.
Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng cách điểm O cố định một khoảng r không đổi là đường tròn C (O, r). - Phép chiếu song song -> là một hình elíp (trong trường hợp tổng quát). +? Muốn cho hình biểu diễn của mặt cầu được trực quan, người ta thường vẽ thêm đường nào ?. + Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu. 4) đương kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu: (SGK). TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng, trình chiếu +? Tìm tập hợp tâm. HD:Hãy nhắc lại khái niệm mặt phẳng trung trực của đoạn AB ?. Do đó, O nằm trong mặt phẳng trung trực của đoạn AB. Vậy, tập hợp tâm của mặt cầu là mặt phẳng trung trực của đoạn AB. b) Hoạt động 2: Giao của mặt cầu và mặt phẳng. + HS quan sát hình vẽ, theo dừi cõu hỏi gợi mở của GV và trả lời.
(r:bán kính của mặt cầu). 3) Củng cố toàn bài: (5’) Làm bài trắc nghiệm thông qua trình chiếu. (Giáo viên tự ra đề phù hợp với năng lực học sinh đang dạy) 4) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: (1’) + Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức toàn bài. + Khắc sâu các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
+ Về kiến thức: Đánh giá việc nắm vững các khái niệm đồng biến, nghịch biến, GTLN, GTNN và khảo sát hàm số của học sinh. + Về kĩ năng: Đánh giá việc vận dụng các khái niệm đồng biến, nghịch biến, GTLN, NN, tiệm cận… vào các loại bài tập cụ thể. + Về tư duy thái độ đánh giá tính chính xác khoa học của các kiến thức, tính độc lập, trung thực của học sinh.