MỤC LỤC
Học đk để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn, quan hệ số hữu tỷ <-> số thập phân.
-Củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. -Rèn luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. * trọng tâm: HS biết viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Nêu điều kiện để 1 phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
-Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. -Phân số <-> số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: GV nêu VD làm tròn số. - Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?.
+ Làm tròn số đến hàng phần nghìn tức là làm tròn số đến chữ số thập phân thứ 3. -Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày.
- Học sinh biết được số thực là tên gọi chung của tất cả số hữu tỷ và vô tỷ, biết được thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực. GV: Tất cả các số trên, số hữu tỷ và số vô tỷ gọi chung là số thực. GV: Ta viết dưới dạng số thập phân rồi so sánh như kỹ thuật so sánh 2 số thập phân.
-Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm của 1 số. Trong dãy tính số thập phân, phân số, số nguyên, ta cần viết dưới dạng 1 loại số để tính.
Định nghĩa số hữu tỷ, quy tắc xác định, quy tắc các phép toán trong Q. -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, tính nhanh hợp lý, tìm x, so sánh 2 số hữu tỷ. GV dùng bảng phụ để vẽ sẵn sơ đồ và sơ đồ quan hệ giữa các tập hợp số.
-Gv khắc sâu: Quan sát dãy số để xác định cách tính toán cho thuận lợi.
-Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ thuận. Tìm giá trị 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. Đặt vấn đề: Có cách nào để mô tả ngắn gọn 2 đại lượng tỷ lệ thuận?.
GV giới thiệu chú ý: Hãy nhận xét nếu y tỷ lệ thuận với x theo hằng số k.
GV: Để giải 2 bài toán trên, ta phải nắm được m và V là 2 đại lượng tỷ lệ thuận và sử dụng tính chất dãy tỷ số = nhau để giải. - Học định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận - Học cách giải BT tỉ lệ thuận. -Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
-Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số = nhau để giải toán. GV khái quát: Khẳng định x, y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận, ta làm như thế nào?. - Học định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận - Học cách giải BT tỉ lệ thuận.
-Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch?.
-Số máy Tỷ Lệ Nghịch với số ngày hoàn thành công việc Ta có BT nào ?. -So sánh định nghĩa đại lượng tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch -Tính chất đại lượng tỷ lệ thuận & đại lượng tỷ lệ nghịch. - Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải toán liên hệ bài qua các bài toán thực tế : BT năng suất , CĐ.
- Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của Học sinh. Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1 : Chữa bài tập. -So sánh định nghĩa đại lượng tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch -Tính chất đại lượng tỷ lệ thuận & đại lượng tỷ lệ nghịch.
- Nhận biết được đại lượng này có phải là học sinh của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức, cụ thể và đơn giản). - Tìm được gía trị tương ứng của học sinh khi biết gía trị của biến. GV: Bảng phụ, máy tính HS: vở nháp. III.- Các hoạt động dạy học:. Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1 : Một số ví dụ. về Học sinh. -Lập công thức tính KL m của tham số kl?. -Với mọi thời điểm ta xác định được mấy gt t0 T tương ứng. số của Đlượng ? Hoạt Động 2: Khái niệm Hàm số. 2.1 Qua các vd trên hãy cho biết đại lượng y là học sinh. Gv đưa K/m. Học sinh đọc VD Học sinh trả lời Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh đọc khái niệm. Nhận xét: SGK. Còn viết là:. Học sinh đọc chú ý. Hướng dẫn vể nhà. - Học khái niệm về hàm số. - Củng cố khái niệm hàm số. - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không theo bảng, công thức, sơ đồ….). - Tìm được gía trị tương ứng của học sinh theo biến số và ngược lại. Hoạt Động của thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1: chữa bài tập.
Gv: khi cho Hs = CT ta tính được gía trị của y tương ứng với gía trị của x và lập gía trị tương ứng của 2 Đlượng.
Gv vẽ hệ trục toạ độ oxy, xác định các điểm A,B,C Biểu đồ thì Hs y. - Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của giao điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm phụ thuộc hay không thuộc đồ thị của 1 hàm số. - Thấy được mối quan hệ giữa hàm số và đại số thông qua phương pháp tọa độ.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về Q, R, để tính giá trị biểu thức, vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất tính lủy thừa, dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho học sinh. Hãy lập tỷ lệ thuận áp dụng tính chất dãy TS bằng nhau để tìm x, y.