Gián Án Luận Văn Thạc Sĩ Toán Học: Phát Hiện Vấn Đề Và Dự Đoán Vấn Đề Nảy Sinh

MỤC LỤC

Phát hiện vấn đề

- Dự đoán vấn đề nảy sinh và đặt mục đích chứng minh tính đúng đắn của nó.

Kiểm tra và vận dụng

Lí thuyết kiến tạo

Briner đã viết: “Ngời học tạo nên kiến thức của bản thân bằng cách điều khiển những ý tởng và cách tiếp cận dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm đã có, áp dụng chúng vào những tình huống mới, hợp thành tổng thể thống nhất giữa những kiến thức mới thu nhận đợc với những kiến thức đang tồn tại trong trí óc”. Theo những quan điểm này, ngời học không học bằng cách thu nhận một cách thụ động những tri thức do ngời khác truyền cho một cách áp đặt, mà bằng cách đặt mình vào trong một môi trờng tích cực, phát hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng những kinh nghiệm đã có sao cho thích ứng với những tình huống mới, từ đó xây dựng nên những hiểu biết mới cho bản thân. Thứ ba: quá trình phát triển nhận thức phụ thuộc trớc hết vào sự trởng thành và chín muồi các chức năng sinh lí thần kinh của học sinh, vào sự luyện tập và kinh nghiệm thu đợc thông qua hành động với đối tợng, vào tơng tác của các yếu tố xã hội và vào tính chủ thể và sự phối hợp chung của hành động.

Theo những nghiên cứu của nhà tâm lý học nổi tiếng Jean Piaget về cấu trúc của quá trình nhận thức thì trí tuệ của học sinh không bao giờ trống rỗng và nhận thức của con ngời ở bất cứ cấp độ nào đều thực hiện các thao tác trí tuệ thông qua hai hoạt động đồng hóa và điều ứng. Trong dạy học kiến tạo, thay cho việc nổ lực giảng giải, thuyết trình nhằm truyền thụ tri thức cho học sinh, giáo viên phải là ngời chuyển hóa các tri thức khoa học thành các tri thức dạy học với việc xây dựng các tình huống dạy học chứa đựng các tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nên các môi trờng mang tính xã hội để học sinh kiến tạo, khám phá nên kiến thức cho mình. Nh vậy, lý thuyết kiến tạo là một lý thuyết mang tính định hớng mà dựa vào đó giáo viên lựa chọn và sử dụng một cách có hiệu quả các phơng pháp dạy học mang tính kiến tạo đó là: phơng pháp dạy học khám phá có hớng dẫn, dạy học học hợp tác, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

Xây dựng tình huống có vấn đề: - Đa học sinh vào tình huống có vấn đề; - Phân tích tình huống đó

Tuy nhiên, đối với học sinh THPT, quá trình này cha phát huy đợc tối đa tính chủ động và tích cực của học sinh trong việc huy động kiến thức, kỹ năng đã có của mình để khám phá tình huống học tập mới. Phơng pháp dạy học này lại đòi hỏi cao nỗ lực cá nhân, đòi hỏi nhiều thời gian để học sinh mò mẫm, dự đoán, kiểm nghiệm trong quá trình học tập để thu đợc kiến thức mới. Theo quan điểm kiến tạo, học sinh chủ động trong việc huy động kiến thức, kỹ năng đã có để khám phá tình huống học tập mới.

Vì vậy, trong tất cả các xu hớng dạy học hiện nay, dạy học kiến tạo có tiếng nói mạnh mẽ trong giáo dục, đặc biệt là trong dạy học toán. Bất kỳ ngời giáo viên nào muốn dùng phơng pháp dạy học kiến tạo để “ chuyển tải kiến thức” đều có thể thất bại. Muốn thành công khi sử dụng phơng pháp dạy học kiến tạo thì trong quá trình dạy học, giáo viên phải biết phối hợp và sử dụng các phơng pháp dạy học khác, đặc biệt là phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề một cách hợp lý sẽ đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của xã.

Dự đoán: - Dựa vào vấn đề đã giải quyết, dự đoán vấn đề nảy sinh và đặt mục đích chứng minh tính đúng đắn của nó

    Các bài tập sử dụng véc tơ học sinh khó tiếp thu nên một số giáo viên ít vận dụng giải các bài toán về véc tơ, ít dành thời gian luyện tập, tạo hứng thú kích thích tự tìm tòi nghiên cứu mà chủ yếu xem nh đó là phơng tiện để áp dụng vào giảng dạy các vấn đề Hình học khác. Trong dạy học giáo viên cha quan tâm tới việc giúp học sinh tự mình phát hiện, khám phá, tự mình vận dụng kiến thức tìm tòi mở rộng các vấn đề, cha đặt vấn đề tự học vào đúng vị trí của nó, điều này ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng học tập của học sinh. Dạy học giải quyết vấn đề tơng thích với dạy học kiến tạo ở mức độ thấp, còn dạy học kiến tạo đòi hỏi ở mức độ cao hơn ở sự nỗ lực cá nhân, đòi hỏi nhiều thời gian để học sinh tìm tòi, dự đoán, kiểm nghiệm trong quá trình khám phá tri thức mới.

    Một trong những trọng tâm của đổi mới chơng trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phơng pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên nhằm phát triển t duy sáng tạo, t duy độc lập, góp phần hình thành phơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập cho học sinh. Qúa trình đợc hình thành và phát triển do nhu cầu cần khắc phục những khó khăn hoặc mâu thuẫn về nhận thức mà chủ thể ý thức đợc, thấy có hứng thú, có nhu cầu giải quyết sẽ tạo điều kiện cho chủ thể tìm tòi phơng tiện giải quyết mới, tri thức mới, cách thức hành động mới. Vì vậy, để việc dạy học theo quan điểm vận dụng các lí thuyết dạy học không truyền thống có hiệu quả ngời giáo viên cần phải dự tính lựa chọn các pha thích hợp cho từng tiết cụ thể, tuỳ thuộc vào nội dung kết hợp giữa dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo nhằm phát huy tối đa năng lực t duy của ngời học và nâng cao chất l- ợng dạy học.

    Trong phơng pháp dạy học tích cực, ngời ta không chỉ quan tâm đến yêu cầu thông hiểu, ghi nhớ, tái hiện các kiến thức theo sách giáo khoa, lặp lại đúng và thành thạo các kỹ năng đã đợc tập dợt trong tiết học mà còn chú ý năng lực nhận thức, rèn luyện các kỹ năng và phẩm chất t duy phù hợp với nội dung bài học (phân tích, tổng hợp, xác lập quan hệ giữa các sự kiện, nêu giả thuyết…), chú ý tới các kỹ năng học tập, phát triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu. IC + ID = IQ (quy tắc hình bình hành) rồi chứng minh IPuur và IQuuur là 2 véc tơ đối nhau. Nội dung bài mới. *) Giáo viên sử dụng các pha dạy học giải quyết vấn đề chung cho cả lớp Hoạt động 1: Định nghĩa tích của một véctơ với một số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Hãy dựng véctơ tổng?. + Tích của một số với một véc tơ cho ta một véc tơ. Hãy xác định hớng và độ dài của véctơ kar ?. Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu cách trình bày trong sách giáo khoa và nêu định nghĩa. Hãy tính vectơ:. + GAuuur theo vectơ GDuuur. + ADuuur theo vectơ GDuuur. + DEuuur theo vectơ ABuuur. Hoạt động 2: các Tính chất của phép nhân vectơ với số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1: Cho véc tơ uuur rAB = a. Câu hỏi 2: Phát biểu công thức tổng quát cho bài toán trên?. Hãy dựng và so sánh các vectơ 1r. véc tơ đối của kar là:. Hãy so sánh các tổng sau:. Giáo viên có thể viết:. Câu hỏi 6: Phát biểu công thức tổng quát cho bài toán trên?. Hãy dựng và so sánh các vectơ: 5ar và. Câu hỏi 8: Phát biểu công thức tổng quát cho bài toán trên?. Câu hỏi 9: Từ định nghĩa kr. Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu các tính chất của phép nhân véc tơ với số trong sách giáo khoa. Học sinh: Liên hệ các tính chất với các kết quả tìm đợc ở trên. Hoạt động 3: Củng cố khái niệm và các tính chất về phép nhân vectơ với số. Ví dụ 1: Cho tam giác ABC, I là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABC .Chứng minh rằng:. Luôn tồn tại duy nhất điểm I thoả mãn:IB ICuur uur r+ =0. Luôn tồn tại duy nhất điểm G thoả mãn:GA GB GCuuur uuur uuur r+ + =0. 4.uuuur uuuur uuuur uuuur. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Câu hỏi 2: Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào? ở bài toán này ta phân tích các véctơ ở vế nào? phân tích nh thế nào?. Câu hỏi 3: Đẳng thức vectơ trên có mối quan hệ gì với đẳng thức véc tơ. cần chứng minh? nghĩa là ta phân tích các véc tơ MAuuuur, MBuuuur, MCuuuur theo các véc tơ GAuuur, GBuuur, GCuuur nh thế nào?. + Nêu các cách để chứng minh 2 vế của một đẳng thức bằng nhau. uuur uuur uur. uuur uuur uuur uuur uur uuur uuuur r. *) Sử dụng các pha dạy học kiến tạo đối với nhóm học sinh khá, giỏi.