Giáo án Sinh học 10 - Cấu tạo và chức năng của lipit

MỤC LỤC

Lipit: ( chất béo) 1. Cấu tạo của lipit

THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Tiết 5 : AXIT NUCLÊIC

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề

  • KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
    • Axit Ribônuclêic

      Quan sát H6.1 và đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. - 2 chuỗi polinu của AND xoăn đều quanh trục tao nên xoắn kép đều và giống 1 cầu thang xoắn. Thông tin di truyền : trình tự các nuclêôtit trên ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

      - Bảo quản thông tin di truyền là mọi sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa. - Truyền đạt thông tin di truyền(qua nhân đôi ADN) từ tế bào này sang tế bào khác. Yêu cầu học sinh quan sát H6.2 và đọc SGK trả lời câu hỏi : phân biệt các loại ARN ?.

      CẤU TRÚC TẾ BÀO Tiết 6 : TẾ BÀO NHÂN SƠ

      • Cấu tạo tế bào nhân sơ

        Yêu cầu học sinh quan sát đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo và chức năng của tế bào chất ?. Yêu cầu học sinh quan sát đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo và chức năng của vùng nhân ?. - Dựa vào cấu trúc và thành phần hoá học của thành tế bào vi khuẩn chia làm 2 loại là vi khuẩn Gram dương(G+) và Gram âm(G-).

        - Một số loại vi khuẩn còn có thêm 1 lớp vỏ nhày(vi khuẩn gây bệnh ở người). - Chức năng : là nơi diễn ra các phản ứng sinh hoá : tổng hợp hay phân giải các chất. - Kiến thức trọng tâm : Cấu tạo và chức năng của thành tế bào, tế chất và vùng nhânV.

        CẤU TRÚC TẾ BÀO Tiết 7 : TẾ BÀO NHÂN THỰC

        • Đặc điểm chung - Kích thước lớn
          • Vận chuyển thụ động
            • Nhập bào và xuất bào
              • MỤC TIÊU

                Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo và chức năng của lưới nội chất ?. Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo và chức năng của ribôxôm ?.

                Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo và chức năng của bộ máy Gôngi ?. - Tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với tế bào, cơ thể. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào chất:lưới mội chất, bộ máy gôngi, ty thể, lục lạp, ribôxôm, không bào, lizôxôm….

                Tất cả các loại tế bào này gồm 3 thành phần chính là màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo và chức năng của lưới nội chất ?.

                Yêu cầu học sinh quan sátH8.1, đọc SGK trả lời câu hỏi : cấu tạo và chức năng của bộ máy Gôngi ?. - Tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại đối với tế bào, cơ thể. - Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động - Mô tả được các hiện tượng nhập bào và xuất bào.

                Yêu cầu học sinh quan sát H10.1 đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào ?. Tự củng cố các kiến thức về : cấu tạo và chức năng của các thành phần ở tế bào nhân thức và tế bào nhân sơ. Câu 6: Vai trò của chức năng thu nhận thông tin của các protein thụ thể ở màng sinh chất là A.

                Cấu tạo của bộ máy Gôngi gồm

                Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân sơ là

                • Enzim
                  • Mục tiêu và chuẩn bị của thí nghiệm với enzim catalaza
                    • Khái niệm hô hấp tế bào
                      • Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
                        • Khái niệm quang hợp

                          - Đồng hoá là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản( đồng thời tích luỹ năng lượng- dạng hoá năng). - Dị hoá là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn (đồng thời giải phóng năng lượng). - Học sinh phải trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim cũng như các cơ chế tác động của enzim.

                          - Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt tính của enzim - Giải thích được cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim. - Trong phân tử enzim có trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình không gian của cơ chất mà nó tác động. - Enzim giúp cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào diễn ra nhanh hơn(không quyết định chiều phản ứng) tạo điều kiện cho các hoạt động sống của tế bào.

                          - Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim. - Học sinh phải biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yểu tố môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza. - Học sinh phải biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yểu tố môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.

                          Giáo viên phân chia dụng cụ và hoá chất cho các nhóm và yêu cầu học sinh đọc SGK và tiến hành thí nghiệm. - Giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào?. - Trình bày được quá trình hô hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ôxy hoá khử.

                          - Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.

                          CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN A. MỤC TIÊU

                          Chu kỳ tế bào

                            - Trên 1 cơ thể thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau là khác nhau đảm bảo sự sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. - Nếu các cơ chế điều khiển sự phân bào bị hư hỏng trục trặc cơ thể có thể bị lâm bệnh. Quan sát H18.1 và đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên.

                              Ý nghĩa của nguyên phân

                              Đọc bài 19 và trả lời câu hỏi : Điểm khác nhau giữa giảm phân I và nguyên phân ?.V.

                              GIẢM PHÂN A. MỤC TIÊU

                              • Giảm phân 1
                                • Giảm phân 2 1. Đặc điểm
                                  • Phương tiện dạy học

                                    Quan sát H19.2, đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Các NST không nhân đôi mà phân chia gồm các kỳ tương tự như nguyên phân. - Các cơ thể cái( động vật) 4 tế bào cho ra 1 trứng có khả năng thụ tinh còn 3 thể cực không có khả năng thụ tinh(tiêu biến).

                                    - Sự phân ly độc lập của các NST( và trao đổi đoạn) tạo nên rất nhiều loại giao tử. - Qua thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen mới gây nên các biến dị tổ hợp→ Sinh giới đa dạng và có khả năng thích nghi cao. - Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.

                                    - Học sinh phải xác định được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi. - Vẽ được các tế bào ở các kỳ của nguyên phân quan sát được dưới kính hiển vi. - Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời III.

                                    - Học sinh quan sát tranh về nguyên phân - Tiến hành như hướng dẫn của sách giáo khoa. - Yờu cầu vẽ cỏc tế bào quan sỏt được thấy rừ nhất ở cỏc kỳ khỏc nhau cú chỳ thớch cỏc kỳ tương ứng với hình vẽ tế bào. - Giải thích tại sao cùng 1 kỳ nào đó của nguyên phân trên tiêu bản lại trông khác nhau?.

                                    - Trong quá trình học sinh quan sát và vẽ giáo viên đi từng bàn kiểm tra, hướng dẫn và hỏi học sinh.

                                    CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Tiết 23

                                    • CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề 1, Thầy :Soạn giáo án
                                      • CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề 1, Thầy : Soạn giáo án
                                        • SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT A. MỤC TIÊU
                                          • SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT VÀ
                                            • CẤU TRÚC CÁC LOÀI VIRÚT

                                              Qua tiết này học sinh phải : - Nêu được sơ đồ tổng hợp các chất ở vi sinh vật. - Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ enzim. - Nêu được 1 số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.

                                              Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, …. - Vi sinh vật tiết enzim phân giải ngoại bào polisaccarit( tinh bột, xenlulôzơ.) thành các đường đơn( monosaccarit) rồi hấp thụ. - Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy không liên tục ?.

                                              - Nêu được đặc điểm sinh trưởng của VSV trong nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục. Quan sát H25 và đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. Sản xuất sinh khối để thu nhận protein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như a.a , kháng sinh.

                                              - Nêu được đặc điểm của 1 số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật. Quan sát H26.1, đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên.

                                              - Vi khuẩn hấp thụ và đồng hoá chất dinh dưỡng và sinh trưởng đến 1 mức độ nhất định thì phân đôi :?. Quan sát H26.2, đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng, chất ức chế đến sự sinh trưởng ở vi sinh vật.