MỤC LỤC
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem và làm lại đẻ ôn khai căn bậc hai bằng bảng số. Hoạt động 3: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN GV cho HS nhận thấy phép biến đỏi theo hai. - Tính giá trị gần đúng của biểu thức số với độ chính xác cao hơn.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - Với bài này ta sử dụng công thức nào để rút. Sauk hi HS trả lời, gọi 2 HS lên bảng trình bày hỏi cách thứ hai (rút gọn). - Vậy khi trục căn thức ở mẫu ngoài cách tìm biểu thức liên hợp ta còn cách rút gọn.
Hoạt động 2: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI - Trên cơ sở các phép biến đổi căn thức bậc hai, ta. (Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu của biểu thức lấy căn).
GV : Tương tự tính chất của căn bậc hai, ta có các tính chất sau của căn bậc ba. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
- Tơng tự nh căn bậc hai, học sinh biết giảI bài toán về căb bậc ba - Rènluyện tính cẩn thận , chính xác khi giảI toấn. ( Học sinh cóthểtìm theo hai cách , song GV lu ý nhiều hơn về tìm theo định nghĩa ). (GV lu ý nếu trờng hợp biểu thức trong căn bậc ba có dạng lập phơng ). Học sinh có thể đa thừa số vào trong hay ra ngoài căn bậc ba. c, Vận dụng hằng đẳng thức. Hoạt động 3 : Tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính - Giáo viên giới thiệu về bảng lập. phơng và nêu cách tìm nh sgk - Giới thiệu cách tìm căn bậc ba. Hs tra bảng đểtìm căn bậc ba của các số. Hay kiêm tralại bằng máy tính casiofx 500 MS. Hớng dẫn về nhà :. - Chuẩn bị các kiến thức về căn bậc hai để chuẩn bị cho tiết ôm tập. • HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống. • Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. • Oân lí thuyết ba câu đầu và các công thức biến đổi căn thức. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau ;. Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của soỏ a khoõng aõm. Cho vớ duù. Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để. Hai câu còn lại, các em về nhà tiếp tục ôn tập, tiết sau các em sẽ trả lời. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP GV đưa “ Các công thức biến đổi căn thức” lên. bảng phụ, và yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc hai. Gợi ý : nên đưa các thừa số vào cùng một căn thức rồi rút gọn và khai phương. Hỏi : Ta nên thực hiện phép tính này theo thứ tự nào?. Đối với phép tính trong dấu ngoặc : khử mẫu, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn, sau cùng thực hiện phép chia. Nhận xét bài làm của HS. Phân tích theo phương pháp nào?. Gợi ý : Các em có thể sử dụng phương pháp tách số hạng như đã từng biết ở lớp 8. cụ thể là làm như thế nào? Gọi hai HS lên bảng giải. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. HS thực hiện phép tính. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. a) HS lên bảng phân tích. b) Hai HS lên bảng phân tích theo hai cách khác nhau.
(Đưa ví dụ 1 lên bảng phụ). Em hày giải thích vì sao y là hàm số cuûa x?. Hỏi : Trong bảng sau ghi các giá trị tương ứng giữa x và y. Bảng này có xác định y là hàm số. Một hàm số có thể cho bằng. - HS nghe GV giải thích. cuûa x hay khoâng? Vì sao?. - Như vậy không phải bất kỳ bảng giá trị tương ứng nào giữa x và y cũng cho ta một hàm số. - Trong ví dụ b): Ởû mỗi công thức GV giải thích cho HS hiểu, y là hàm số của x, đồng thời cũng giải thích cho HS thấy được tập xác định ở mỗi hàm số đó. (Đưa đề bài co vẽ hệ tọa độ Oxy lên bảng phụ). GV nhận xét bài làm của HS. b) GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu của đề bài. Hãy nêu cách tính chu vi ABO?. Gợi ý : Dùng định lí Pytago để tính AB, OA, OB theovào số liệu ở đồ thị. Hãy nêu cách tính diện tích S của OAB ? Bài tập dành cho hs giỏi :. Một HS trình bày miệng :. HS vẽ đồ thị này vào vở. Một HS lên bảng và cả lớp cùng làm câu a). HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2ph). - Oân lại các kiến thứa đã học : Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch bién trên R. Từ đó hiểu được tính chất tổng quát. • HS thấy hàm số được nghiên cứu từ ý nghĩa thực tế. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. a) Khi nào y đợc gọi là haf số của x?.
Hoạt động 1 :KIỂM TRA(7 ph) GV đưa ra bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông và nêu yêu cầu kiểm tra. Đặt vấn đề : Trên cùng một mặt phảng tọa độ hai đường thẳng có thể có những vị trí như thế nào?. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(10 ph) Yêu cầu HS làm bài HS làm bài. - Yêu cầu cả lớp cùng vẽ. Một HS lên bảng vẽ trên bảng phụ của GV. GV nhận xét việc vẽ đồ thị của vài HS. - Yêu cầu HS giải thích lí do hai đường thẳng treân song song. Hỏi : Như vậy suy ra hai đường thẳng trên trùng nhau khi nào?. Đưa bảng phụ nội dung kết luận như sgk/tr53, yêu cầu HS ghi vở kết luận này. a) Cả lớp cùng vẽ.
- Từ đó suy ra đường thẳng y = 1,5x + 2 cắt hai đường thẳng trên, vì đường thẳng này không song song mà cũng không trùng với hai đường thẳng đó (do không có cùng hệ số a với chúng) Đồng thời đưa bảng phụ có hình vẽ minh họa điều cho điều nhận xét đó. Hỏi : Theo các em khi nào thì hai đường thẳng y. HS nhìn hình vẽ trên bảng phụ của GV. HS ghi kết luận ở SGK đồng thời yêu cầu học sinh ghi vào vở. - Tìm điều kiện của m để hai hàm số đã cho là hai hàm số bậc nhất?. - Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tiếp tục giải để hoàn thành bài toán. Nữa lớp làm câu a) Nữa lớp làm câu b). Yêu cầu HS đứng tại chỗ chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song trong số các đường thẳng đã cho. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Sau khi các nhóm thảo luận cách giải 5 phút, GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ, điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc nhất là hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. • HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
Vậy trong bốn góc đó thì góc nào gọi được là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox?.
• Về kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. Sau khi HS trả lời, GV đưa bảng phụ có nội dung “Tóm tắt các kién thức cần nhớ” tương ứng với câu hỏi ( Nội dung trả lời các câu hỏi này, GV có thể ghi lại ở SGV).
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. Bài 57/63 HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét.