MỤC LỤC
-Cuối cùng giáo viên đọc một bài tham khảo (chỉ cách làm mở bài, thân bài, kết bài cụ thể cho học sinh). Hôm nay, chúng ta có dịp họp lớp vào đầu năm học mới. Việc chính là mỗi chúng ta sẽ tự giới thiệu về mình để mọi người làm quen với nhau. Trước hết, mình xin tự kể về mình. Mình tên Nguyễn Ngọc Lan, năm nay 12 tuổi. Năm rồi mình học ở trường tiểu học………. Gia đình mình ngụ tại ấp………. Từ nhà mình đến trường khoảng 500m. Ba mình là công nhân làm ở xí nghiệp may tận khu công nghiệp Trảng Bàng. Mẹ mình sống bằng nghề trồng bông và lo việc nội trợ. Hằng ngày mẹ mình bận rộn với công việc trồng bông và đi bán bông. Mình có một chị gái năm nay học lớp 9a1. Sáng đến chị em. -Gia đình gồm những ai?. -Công việc hàng ngày. -Sở thích và nguyện vọng. Cảm ơn mọi người chú ý nghe. II.Luyện nói trên lớp:. *Caàn chuù yù:. _Xác định những sự việc chính trong một truyện đã học, sắp xếp các sự việc đó theo một trình tự hợp lí để kể chuyện. _Tập nói trong tổ, nhóm, trước lớp theo dàn ý đã chuẩn bị. +Chọn vị trí kể đối diện với người nghe. +Xác định nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp trong giới thiệu về bản thân, gia đình,…. _Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình. mình đi học, ba đi làm, mẹ đi chợ bán bông. Buổi chiều, chị em mình học bài từ hai giờ đến bốn giờ rồi ra ruộng giúp mẹ tưới bông, nhổ cỏ, bắt sâu … Khoảng 5h30’ chiều, chị em mình phụ mẹ nấu cơm, quét dọn nhà cửa. Tối đến, đúng bảy giờ chị em mình gồi vào bàn học tập của mình. Nhờ mình chăm chỉ học hành nên năm nào cũng đạt học sinh giỏi. Mình rất thích đọc truyện cổ tích, báo Thieỏu nieõn Tieàn Phong, thớch ủi du lũch. Mình ước muốn sau này mình trở thành bác sĩ chữa bệnh cho mọi người. Mình đã giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình. Mình xin sẵn sàng kết bạn với tất cả các bạn trong lớp. Mình xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe mỡnh keồ. a)Gọi một học sinh khá đứng lên trình bày bài làm của mình. b)Trong bài văn thường có mấy phần?(3 phần). -Chuẩn bị bài “Danh từ” và “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi.
-Quan niệm của nhân dân ta về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Đọc –hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuậtrong truyện.
@“Cây bút thần” là một trong những truyện cổ tích thần kì, thuộc loại truyện kể về những con người thông minh, tài giỏi và nó trở thành truyện bình dân quen thuộc đối với cả trăm triệu người dân Trung Quốc và Việt nam từ bao đời nay. -Mã Lương được thần cho cấy bút thần bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như thật (Con chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót, con cá vẫy đuôi trườn xuống soâng). =>Giáo viên diễn giảng: Nguyên nhân này tô đậm thần kì hoá tài vẽ của Mã Lương. -Mặt khác đây cũng là sự ban thưởng xứng đáng cho người say mê có tâm, có tài, có chí khổ công học tập. ∆Những điều ấy có quan hệ với nhau ra sao?. -Hai điều trên có quan hệ với nhau chặt chẽ. “Thần cho Mã Lương cây bút thần chứ không phải vật gì khác và chỉ có Mã Lương chứ không ai khác được”. -Được thần cho cấy bút thần giúp em vẽ mọi vật như thật. a)Mã Lương thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích?.
+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp). _Nắm được các tiểu loại danh từ: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
-Giúp học sinh hiểu được đặc điểm và ý nghĩa, tác dụng của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). -Biết cách lựa chọn ngội kể thích hợp trong văn tự sự. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG a.Kiến thức:. _Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. _Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. _Đặc diểm riêng của mỗi ngôi kể. -Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. -Vận dụng vào đọc-hiểu văn bản tự sự. c.Thái độ: Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC. HĐ1: HDHS tìm hiểu ngôi kể và vai trò của chúng trong văn tự sự. Giáo viên: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. Khi người kể xưng “tôi” thì đó là kể theo ngôi thứ nhất khi người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như “người ta kể”. thì gọi là kể theo ngôi thứ ba. -Gọi học sinh đọc hai đoạn văn trong SGK/88. a)Đoạn 1 được kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó?. -Đoạn 1: Được kể theo ngôi thứ ba vì ở đây người kể giấu mình và kể như “người ta. I.Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự:. b)Đoạn 2: Được kể theo ngôi nào? Làm sao nhận ra điều đó?. -Đoạn 2: Được kể theo ngôi thứ nhất người keồ hieọn dieọn xửng “toõi”. -Là Dế Mèn. d)Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trái qua. đ)Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba, thay tôi bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có đoạn văn như thế nào?. -Nếu thay vào ngôi kể thứ ba, đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho người kể giaáu mình. e)Có thể đổi ngôi thứ ba trong một đoạn thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi được khoâng? Vì sao?. -Khó, vì khó có thể tìm một người có thể có mặt ở mọi nơi như vậy. -Người kể tự xưng mình là tôi. -Khi xưng tôi người kể chỉ kể được những gì trong phạm vi mình có thể biết và cảm thấy những điều mà người ngoài có thể không để ý và không biết được. ∆Từ phần tìm hiểu trên em nào cho biết ngôi kể là gì?. ∆Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng thì người kể như thế nào?. ∆Khi tự xưng là “tôi” thì người kể như thế nào?. HĐ2: HDHS luyện tập. -Ngôi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. -Khi gọi các nhận vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi kể thứ ba. -Khi tự xưng là “tôi” kể theo ngôi thứ nhất … người kể xưng tôi trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả. Thay “tôi” thành “Dế Mèn” ta có một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba có sắc thái khách quan. ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. b)Ngôi kể xưng “tôi” trong tác phẩm là:. WKhông nhất thiết là tác giả. -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK/89. -Chuẩn bị bài “Thứ tự kể trong văn tự sự” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi. VI.RUÙT KINH NGHIEÄM:. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. _Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyeọn. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG a.Kiến thức:. _Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích. _Sự lặp lại và tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. -Đọc_hiểu văn bản. -Phân tích các sự kiện trong truyện. -Kể được câu chuyện. c.Thái độ: Hiểu cách kể chuyện theo một thứ tự nào đó. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG. IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. a)Qua truyeọn “Caõy buựt thaàn” theo em chi tiết nào lí thú và gợi cảm?. b)Mã Lương dùng bút thần vẽ cày, cuốc, đèn, thùng cho ai?. WNgười nông dân nghèo khổ. a)Là phần thưởng xứng đáng, có những khả năng kì diệu, giúp đỡ người nghèo, thực hiện công lí, trừng trị kẻ tham lam độc ác. b) W+Người nông dân nghèo khổ. (Học sinh thảo luận nhóm). -Ông lão ra biển 5 lần gọi cá vàng. -Việc kể lại những lần ông lão ra biển gọi cá vàng là biện pháp chủ ý của truyện cổ tích. ∆Hãy nêu tác dụng của biện pháp này?. -Qua những lần lặp lại tạo nên tình huống. II.Đọc_tìm hiểu văn bản. 1.Ông lão đánh cá đã ra biển gọi cá vàng:. gây hồi hộp cho người nghe. -Sự việc thay đổi cứ tăng tiến sự tham lam, sự đòi hỏi, sự bội bạc của mụ vợ cứ mỗi ngày mỗi tăng cao. ∆Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, mỗi lần như thế lại thay đổi. ∆Vì sao cảnh biển lại có sự thay đổi như vậy?. -Biển cũng dường như là thái độ phản ứng của nhân dân, của cả đất trời trước thói xấu vô độ của nhân vật mụ vợ. Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng cảnh biển lại thay đổi:. -Lần 5: Một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. =>Biển dường như có thái độ phản ứng trước thói xấu tham lam của mụ vợ nên nổi giận nhiều hơn. a)Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào?. b)Biện pháp lặp có có tác dụng như thế nào đối với truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?.
-Về nhà chuẩn bị bài “Ếch ngồi đáy giếng” theo câu hỏi SGK. VI.RUÙT KINH NGHIEÄM:. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. -Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn. -Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện. -Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG a.Kiến thức:. -Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. -Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. -Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. -Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. -Liện hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. -Kể lại được truyện. c.Thái độ: Biết vận dụng truyện làm bài học cho bản thân. a.Giáo viên: Soạn giảng, SGK, SGV. IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:. Gợi mở, hình ảnh trực quan để vấn đề và giải quyết vấn đề. a)Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng a)Biển gợn sóng êm ả, biển xanh đã nổi. cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?. b)Truyện sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu gì?. WTăng tiến, tượng trưng. WTaờng tieỏn, lieọt keõ. WSo sánh, liệt kê. WHoỏn du,ù tăng tiến. sóng, biển nổi sóng mù mịt, biển nổi sóng ầm ầm. Vì thói tham lam. b) W+Tăng tiến, tượng trưng. Muốn làm đúng con phải đọc kĩ đề bài, chú ý các số liệu, phải thử lại đáp số.” Hậu quả của sai sót này khiến Hằng chỉ đạt được danh hiệu học sinh khá chứ không đạt được danh hiệu học sinh giỏi nữa.
GVDG: *Khi viết một danh từ riêng ta cần viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng (Bộ phận) tạo thành danh từ riêng đó. ∆Đối với tên người tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt) mỗi bộ phận tạo thành tên riêng có thể gồm nhiều tiếng.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề về những sai phạm mà học sinh mắc phải. -Một số em trình bày chưa tốt, tẩy xóa nhiều, chữ viết quá xấu, sai lỗi chính tả nhiều, có từ dùng không chính xác.
GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ. NỘI DUNG BÀI HỌC. *Hôm nay cô sẽ trả bài kiểm tra văn cho các em. ∆Gọi học sinh đọc lại các câu hỏi trong bài kiểm tra. a.Khoảng 85% các em nắm được yêu cầu của từng câu hỏi, làm bài đạt từ điểm 5 trở lên. -Nhiều bài các em trình bày sạch đẹp. -Một số em trình bày chưa tốt, tẩy xóa nhiều, chữ viết quá xấu, sai lỗi chính tả nhiều, có từ dùng không chính xác. ∆Giáo viên trả bài cho học sinh. -Học sinh đọc điểm của mình. vợ nên nổi giận dâng nước đánh Sơn Tinh. _ Thủy Tinh thua đành rút quân về. III.Nhận xét ưu khuyết điểm:. IV.Trả bài cho học sinh. V.Gọi điểm vào sổ. -Về nhà các em cố gắng khắc phục những khuyết điểm của mình để tiết kiểm tra laàn sau toát hôn. -Chuẩn bị bài “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi V.RUÙT KINH NGHIEÄM:. a.Kiến thức: Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng. b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể một cách sáng tạo, lời kể phải phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể. c.Thái độ: Biết lập dàn bài kể chuyện miệng theo một đề tài. a.Giáo viên: Chọn đề và làm dàn bài mẫu. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:. Gợi mở, Học sinh tự nghiên cứu và tự phát biểu theo đề bài và giải quyết vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. NỘI DUNG BÀI HỌC. *Hôm nay các em sẽ học một tiết “Luyện nói kể chuyện”. ∆GV hướng dẫn học sinh làm dàn bài trên lớp theo đề 2. ∆Phần mở bài chúng ta cần nêu những gì?. ∆Phần thân bài chúng ta cần thực hiện những gì?. ∆Nêu vài cảm nghĩ về cuộc đi thăm?. ∆GV chia 4 tổ cho học sinh thảo luận theo dàn bài. ∆GV gọi 4 học sinh đại diện cho 4 tổ nói trước lớp. -Cỏc em núi to rừ, tự tin nhỡn thẳng vào người nghe. -Nói diễn cảm không nói như đọc thuộc lòng. Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo ủụn. -Nhân dịp nào đi thăm?. -Ai tổ chức? Đoàn gồm những ai?. -Chuẩn bị cho cuộc đi thăm?. -Tâm trạng của em trước cuộc đi thắm?. -Trên đường đi? Đến nhà liệt sĩ? Quang cảnh gia đình?. -Cuộc gặp gỡ, thăm viếng diễn ra như thế nào? Quà tặng là gì?. -Thái độ nói của các thành viên trong gia ủỡnh lieọt sú?. II.Luyện nói trên lớp:. 1.Chia tổ luyện nói trên lớp theo dàn bài. 2.Chọn một số em nói trước lớp. a.Gọi 1 HS kể lại truyện thật diễn cảm. b.Dàn bài của bài văn kể chuyện có mấy phần?. -Về nhà dựa vào dàn bài, các em làm tốt bài văn này. -Chuẩn bị bài mới “Luyện tập xây dựng bài tự sự_kể chuyện đời thường”. Chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK. V.RUÙT KINH NGHIEÄM:. a.Kiến thức: Học sinh hiểu được đặc điểm của cụm danh từ, cấu tạo phần trước, phần trung tâm và phần sau. b.Kĩ năng: Luyện kĩ năng nhận biết cụm danh từ và biết cách đặt câu với cụm danh từ đó. c.Thái độ: Hiểu và sử dụng đúng cụm danh từ. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:. Gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. b.Tên người được:. WViết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. WViết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi từ. WKhông viết hoa tên đệm của người. a.Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. b.+ WViết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tieáng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ. HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC. *Khi danh từ hoạt động trong câu để đảm nhận một chức vụ ngữ pháp nào đó thường đứng trước hoặc sau danh từ mà còn có thêm một số từ ngữ phụ, những từ ngữ này phụ với danh từ làm thành “một cụm danh từ”. HĐ 1:HDHS tìm hiểu thế nào là cụm danh từ. ∆Các từ ngữ in đậm trong các câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?. -Từ xưa bổ nghĩa cho từ ngày. -Từ hai và cụm từ ông lão đánh cá bổ nghĩa cho từ vợ chồng. -Từ một và cụm từ nát trên bờ biển bổ nghĩa cho từ túp lều. ∆So sánh cách nói sau đây và rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ. Cụm danh từ một tỳp lều rừ nghĩa hơn từ tỳp lều nú xỏc định rừ một số lượng cụ theồ. -Một túp lều / một túp lều nát. Cụm danh từ một tỳp lều nỏt rừ nghĩa hơn cụm danh từ một tỳp lều. Vỡ nú núi rừ hơn về tình trạng của túp lều. -Một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ bieồn. Cụm danh từ một túp lều nát trên bờ biển rừ nghĩa hơn cụm danh từ một tỳp lều nỏt. Vỡ nú đó chỉ rừ hơn về vị trớ của tỳp lều. ∆Tìm một cụm danh từ? Đặt câu với cụm danh từ trên. I.Cụm danh từ:. -Một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. *Cậu bé vùng dậy, vươn vai thành một tráng sĩ oai phong, lẫm liệt. ∆Nhận xét về hoạt động trong câu của cụm danh từ đó so với một danh từ?. -Neáu ta vieát hai caâu:. +Cậu bé vùng dậy vươn vai thành một tráng sĩ. +Cậu bé vùng dậy, vươn vai thành một tráng sĩ oai phong, lẫm liệt. -Cụm danh từ ở câu sau giúp cho hình ảnh của trỏng sĩ hiện lờn rừ nột hơn, mạnh mẻ hơn, tuy nó hoạt động như một cụm danh từ. HĐ 2: HDHS tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ. Qua phần tìm hiểu ở trên em hãy cho biết cụm danh từ là gì?. ∆Cụm danh từ có ý nghĩa như thế nào?. -GV treo bảng phụ gọi HS đọc VD. ∆Tìm cụm danh từ trong câu?. -Cụm danh từ “làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng. ∆Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và sau danh từ trong các cụm danh từ treân?. trước Danh từ TN đứng. Làng Thúng gạo. Con traâu Con traâu. AÁy Neáp Đực AÁy. -Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. -Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. Cấu tạo của cụm danh từ:. ∆Gọi HS điền vào mô hình:. Trước P.trung tâm P.sau. Ba Ba Ba Chín. Con Con Con Naêm Làng. Gạo Traâu Traâu. ∆Qua phần tìm hiểu trên em hãy nêu mô hình cụm danh từ. ∆Trong cụm danh từ có các phần nào?. -Mô hình cụm danh từ:. Trước P.trung tâm P.sau. cả những em học. sinh chaêm ngoan aáy -Trong cụm danh từ:. +Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. +Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm trong không gian hay thời gian. a.Một người chồng thật xứng đáng. b.Một lưỡi búa của cha để lại. c.Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. Trước P.trung tâm P.sau. Một Một Một. Người Lưỡi Con. Choàng Buùa Yeâu tinh. Thật xứng đáng. Cuûa cha để lại. a.Cụm danh từ là gì?. b.Cụm danh từ có ý nghĩa:. WĐầy đủ và phức tạp hơn danh từ. WHoạt động trong câu giống như 1 danh từ. V.RUÙT KINH NGHIEÄM:. -Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”. -Rèn kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau. -Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống. a.Giáo viên: Soạn giảng, SGK, SGV, mô hình. Gợi mở, nêu vấn đề trực quan và giải quyết vấn đề. a)Nêu ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi”. b)Cách xem voi của các thầy bói như thế nào?. WXem voi baèng tay thay maét. WXem voi baèng maét. a)Truyện cho ta bài học: Muốn hiểu biết đầy đủ sự việc phải xem xét cho tường tận b) Xem baèng tay. -Cách tả trên cho ta thấy thiếu ăn từng bộ phận cơ thể bị suy nhược, không có sự thống nhất của các bộ phận, cơ quan tạo nên sự sống của cơ thể, của xã hội, của công đồng.
Anh ta cố tình hỏi như thế là để khoe đám cưới của mình: Sang trọng, linh đình trong việc làm tiệc cưới. -Anh mặc áo mới đứng đợi từ sáng đến chiều, khi trả lời thì giơ vạt áo ra cho người tìm lợn phải nhìn thấy thêm vào lời nói của một vế câu dài.
-Ta thấy ông vua nọ, viên quan ấy, làng kia, nhà nọ đã được cụ thể hóa, được xác định một cỏch rừ ràng trong khụng gian, trong khi đó các từ ngữ ông vua, quan, làng, nhà còn thiếu tính xác định. -Khác: Ở chỗ 2 cặp từ này tuy cùng định vị sự vật nhưng một bên là sự định vị về không gian (viên quan ấy, nhà nọ) còn một bên định vị về thời gian (hồi ấy, đêm nọ).
(GV cho HS tìm CN và VN của câu rồi xác định nó giữ chức vụ gì?). -Đấy: làm trạng ngữ. ∆Qua tìm hiểu các ví dụ trên em nào cho biết chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì trong caâu?. Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu. từ Yù nghĩa Chức vụ. Đấy ẹaõy Nay. -Định vị sự vật trong khoâng gian. -Định vị sự vật trong khoâng gian. -Định vị sự vật trong thời gian. -Định vị sự vật trong thời gian. Làm phụ ngữ sau trong cuùm danh từ. -Làm chủ ngữ. -Làm trạng ngữ. -Làm trạng ngữ. a.Đến chân núi Sóc = đến đấy. b.Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy. -Không thay được. Điều này cho thấy chỉ từ có vai trò quan trọng chúng có thể chỉ. ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị được các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay trong dòng thời gian vô tận. b)Vị trí của chỉ từ trong cụm danh từ thuộc phần. -Cái hay ở đây là tác giả đã biết vận dụng sinh động biện pháp nghệ thuật nhân cách hóa, làm cho hình tượng con hổ trở nên như một con người, không chỉ biết đề đáp ơn nghĩa với người làm ơn cho mình mà còn có nhiều phương diện khác mang tính người đáng quý; hết lòng với hổ cái trong lúc sinh đẻ, táo bạo trong hành động có mục đích chính đáng, vui mừng khi có con, lễ phép thắm tình lưu luyến trong phút chia tay với aân nhaân ….
-Tác giả dùng biện pháp nhân cách hóa nhưng lại có các chi tiết nghệ thuật khác để tạo ra một sự hấp dẫn mới, trong đó có dịp diễn tả tình huống gay go của hổ khi bị hóc xương, cách xử sự táo bạo và nhiệt tình của bác Tiều trong khi cứu hổ việc trả ơn và tấm lòng thủy chung bền vững của hổ đối với ân nhân. (Thảo luận nhóm). -Có sự nâng cấp trong khi nói đến cái nghĩa của con hổ thứ hai so với con hổ thứ nhất:. Hổ trước đền ơn một lần là xong ; hổ sau đền ơn mãi mãi, lúc ân nhân sống và cả lúc. 2.Cái nghĩa của con hổ thứ hai:. 3.Mức độ thể hiện cái nghĩa giữa hai con hoồ:. -Hổ trước đền ơn một lần rồi thôi, hổ sau đền ơn mãi mãi. =>Đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. ân nhân chết. Như vậy thì việc kết cấu truyện có hai con hổ không phải là trùng lập mà đó là một cách để nâng cấp chủ đề tư tưởng của tác phẩm. ∆Truyện con hổ có nghĩa đề cao, khuyến khích đều gì cần có trong cuộc sống con người. -Đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. ∆HĐ3: GV hướng dẫn HS luyện tập. .Em hãy kể về một con chó có nghĩa với chuû?. a)Truyện trung đại là truyện như thế nào?. b)Truyện “Con hổ có nghĩa” nhằm mục đích gì?.
*Nhận xét: Ta không thể bỏ cái từ ngữ phụ thuộc trong cụm động từ vì chúng cần có để thể hiện đầy đủ ý nghĩa trong câu văn. -Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ có ý nghĩa: Quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự khuyến khích hoặc ngăn cãn hành động ; sự khẳng địng hoặc phủ định hành động….