Đánh giá tiềm năng và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng ở Hậu Giang

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Đánh giá tiềm năng du lịch và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang. Trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá những điểm mạnh cũng như những yếu kém để đưa ra các giải pháp phát triển du lịch sinh thái văn hóa ở Hậu Giang, nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương vào việc phát triển mô hình du lịch sinh thái văn hóa kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu của tỉnh Hậu Giang.

Các giả thiết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu 1. Các giả thiết cần kiểm định

Câu hỏi nghiên cứu

- Chính quyền địa phương đã có chính sách hỗ trợ quan tâm đến cộng đồng địa phương làm du lịch không?. - Cần phải làm gì để thu hút sự tham gia của cộng đồng vào công tác phát triển du lịch ?.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1. Giới hạn về không gian

Giới hạn về thời gian

- Hiện trạng phát triển của du lịch trong những năm gần đây như thế nào?.

Lược khảo tài liệu có liên quan

So với khu vực miền Bắc, miền Trung đang ăn nên làm ra… thì ĐBSCL vẫn chưa có nhiều sản phẩm hấp dẫn để thu hút du khách.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp luận

  • Các loại hình du lịch

    Hai là, nếu được hướng dẫn, cộng đồng hoàn toàn có thể là nhà cung cấp đáng tin cậy cho các doanh nghiệp du lịch những nguyên vật liệu có tính truyền thống của địa phương cần thiết cho việc xây dựng các công trình cung cấp dịch vụ thực phẩm tươi sống, hoặc đã qua sơ chế (rau, hoa, quả, thịt, cá, đặc sản..), hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của địa phương. Năm là, trực tiếp cung ứng các dịch vụ đến du khách, cộng đồng có khả năng tự tổ chức cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch như: lưu trú tại nhà, vận chuyển khách (thuyền, xe thô sơ..), dịch vụ ăn uống, bán hàng thủ công mỹ nghệ..Tuy nhiên, để có thể thực hiện được các dịch vụ này, cộng đồng cần được huấn luyện với những hiểu biết tối thiểu về giao tiếp, về các quy định nghiệp vụ.

    Phương pháp nghiên cứu

    • Phương pháp thu thập số liệu 1. Số liệu sơ cấp

      Năm là, trực tiếp cung ứng các dịch vụ đến du khách, cộng đồng có khả năng tự tổ chức cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch như: lưu trú tại nhà, vận chuyển khách (thuyền, xe thô sơ..), dịch vụ ăn uống, bán hàng thủ công mỹ nghệ..Tuy nhiên, để có thể thực hiện được các dịch vụ này, cộng đồng cần được huấn luyện với những hiểu biết tối thiểu về giao tiếp, về các quy định nghiệp vụ.. Sáu là, trực tiếp cung cấp các sản phẩm du lịch văn hoá mang bản sắc truyền thống, bao gồm những buổi biểu diễn nghệ thuật dân gian truyền thống, hoạt động trình diễn sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống hoặc đơn giản là các sinh hoạt trong cuộc sống thường ngày mà ở đó cộng đồng là chủ thể, là những nghệ nhân. du lịch ở Hậu Giang và các tỉnh lân cận, không phân biệt du khách đã đi du lịch sinh thái hay chưa là nhằm đánh giá mức độ hài lòng của du khách khi đi du lịch ở Hậu Giang và nhằm khảo sát nhu cầu đi du lịch sinh thái văn hóa với ý kiến của du khách về loại hình du lịch này. b) Phương pháp chọn mẫu. Một cách tổng quát: giới hạn dưới của tổ đầu tiên sẽ là lượng biến nhỏ nhất của dãy số phân phối, sau đó lấy giới hạn dưới cộng với khoảng cách tổ (k) sẽ được giá trị của giới hạn trên, lần lượt như vậy cho đến tổ cuối cùng. Giới hạn trên của tổ cuối cùng là lượng biến lớn nhất của dãy số phân phối. Xác định tần số của mỗi tổ bằng cách đếm số quan sát rơi vào giới hạn của tổ đó. Cuối cùng, trình bày kết quả trên biểu bảng và sơ đồ. b) Phương pháp phân tích bảng chéo (Cross-Tabulation).

      ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

      Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch

      • Điều kiện và tài nguyên du lịch tự nhiên 1. Vị trí địa lí
        • Tài nguyên du lịch nhân văn 1. Điều kiện kinh tế xã hội
          • Những mặt mạnh và mặt yếu của tài nguyên du lịch Hậu Giang 1. Những mặt mạnh cần phát huy của du lịch Hâu Giang

            Với điểm mạnh về tài nguyên tự nhiên là có sông Hậu nối liền các tỉnh miền Tây với Thành phố Hồ Chí Minh - một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước và lớn nhất ở phía Nam nên rất thuận lợi trong việc tổ chức tour, truyến du lịch. Mặt khác, trong chiến lược cũng như trong Dự thảo điều chỉnh quy hoạch tổng thể của cả nước đều xác định là nằm trong khu vực khuyến khích phát triển các loại hình du lịch gắn với thiên nhiên, xoá đói và giảm nghèo, đẩy mạnh hợp tác trong phát triển du lịch với khu vực tiểu vùng Mêkông mở rộng thông qua hành lang du lịch đường sông qua sông Hậu. Chính lợi thế này tạo điều kiện thuận lợi trong hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư đối với du lịch. Đặc điểm của du lịch. Đặc trưng của du lịch đồng bằng sông Cửu Long nói chung và du lịch nói riêng là loại hình du lịch sinh thái miệt vườn sông nước kết hợp với các di tích lịch sử, văn hoá. Theo xu hướng phát triển du lịch hiện đại, du lịch đang tích cực khai thác các tiềm năng du lịch vốn có để phát triển loại hình du lịch sinh thái văn hoá ở một số điểm như: khu du lịch sinh thái Tây Đô, khu chợ Nổi Ngã Bảy, khu căn cứ Phương Bình, khu di tích lịch sử văn hoá Tầm Vu, khu đền thờ Bác Hồ…Do tiếp giáp với Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh – là hai trung tâm kinh tế xã hội lớn của khu vực phía Nam, nên ngành du lịch sẽ kế thừa, phát huy những lợi thế vốn có, đồng thời cũng thu hút được lượng khách du lịch đến từ hai trung tâm này cũng như các tỉnh lân cận. Hậu Giang có 7 đơn vị hành chính, gồm 2 thị xã và 5 huyện: Thị xã Vị Thanh, tỉnh lỵ Thị xã Ngã Bảy, đổi tên từ Tân Hiệp tháng 11 năm 2006 Huyện Châu Thành, Huyện Châu Thành A, Huyện Long Mỹ, Huyện Phụng Hiệp, Huyện Vị Thủy. Các điểm du lịch sinh thái chủ yếu của Hậu Giang a) Khu vui chơi sinh thái Tây Đô. Khu vui chơi sinh thái Tây Đô thuộc địa bàn xã Tân Bình huyện Phụng Hiệp, cách trung tâm Thành phố Cần Thơ khoảng 30km, quy mô diện tích 20ha, đang có kế hoạch mở rộng lên 50ha. Khu du lịch sinh thái Tây Đô được khai thác vào cuối năm 2001 và xây dựng với nhiều nhóm như: đảo Khỉ, Nai, Voi và nhiều loài chim quý hiếm cùng với hệ sinh thái cây ăn trái nhiệt đới được tuyển chọn. Khu được trang bị đầy đủ tiện nghi như: nhà nghỉ, hội trường, các trò vui chơi giải trí, không gian thoáng mát, yên tĩnh thích hợp cho du khách đến tham quan. Du khách đến đây có thể dạo chơi dưới những vườn nhãn bạt ngàn hoặc bơi thuyền ra các đảo nhỏ giữa hồ xem những chú khỉ đùa nghịch tranh nhau ăn, hoặc ngắm những loại chim muông lạ, trông rất hấp dẫn. Ở đây có những căn nhà nghỉ với nhiều kiến trúc khác nhau, tạo nên một sự phong phú, du khách tha hồ lựa chọn nghỉ ngơi sau những ngày lao động căng thẳng. Khách có thể ăn ở các nhà hàng với những món ăn đặc sản đồng quê bình dân nhưng ngon miệng. b) Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Lung Ngọc Hoàng là tên gọi của một. vùng trũng ngập nước nổi tiếng thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp. Thảm thực vật tại Lung Ngọc Hoàng mang nét đặc thù hoang dã bởi các loài thực vật ngập nước theo mùa với các loài động vật nước phong phú như: rùa, rắn, cua, các loài chim. nước và cá nước ngọt nổi tiếng. Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng với diện tích hơn 2.800ha. Bao quanh khu bảo tồn là vùng đệm rộng gần 900ha chuyển tiếp giữa khu bảo tồn với vùng. Những nét độc đáo sinh hoạt, sản xuất sẽ được tôn tạo nhằm phục vụ du lịch như nghề thủ công mỹ nghệ từ gỗ, tre, lá ở địa phương; nghề gác kèo ong lấy mật và sáp; ca nhạc tài tử Nam bộ; phục chế các loại hầm ngầm, chiến hào của khu căn cứ cách mạng qua các thời kỳ quật khởi của vùng đồng bằng sông Cửu Long. c) Khu du lịch sinh thái rừng Tràm huyện Vị Thuỷ. Khu du lịch sinh thái rừng Tràm huyện Vị Thuỷ nằm trên địa bàn huyện Vị Thuỷ, có diện tích khoảng 140ha, đến đây du khách có dịp được thư giãn, nghỉ ngơi, thưởng thức những món ăn đặc sản của địa phương. d) Chợ Nổi Ngã Bảy. U Minh (thuộc Kiên Giang) và vùng sông nước. Cách đây khoảng 200 năm, đây là vùng rừng tràm. Đến năm 1920 Long Mỹ mới bắt đầu được khai thác để ngày nay trở thành vùng quê trù phú, đồng lúa bạt ngàn, cây trái trĩu quả.Trong hai cuộc kháng chiến. chống Pháp và chống Mỹ, Long Mỹ là vùng chiến địa giành nhau từng tấc đất giữa ta và địch. b) Về Khu căn cứ Phương Bình. Khu căn cứ Phương Bình cách thị xã Vị Thanh 24 km và cách TP.Cần Thơ 44 km. Du khách có thể đi đến đây bằng cả hai đường thủy và bộ. Đây là loại di tích lưu niệm, căn cứ cách mạng. Trong kháng chiến, căn cứ lập nên để đáp ứng yêu cầu chỉ đạo của Tỉnh Đảng bộ Cần Thơ. Toàn bộ khu này được xây dựng trên khoảng đất vườn rộng 6 ha và được bao bọc bởi chiến hào: kinh xáng Lái Hiếu; kinh Cả Cường; kinh Cũ và kinh Bà Bái.. Trung tâm di tích là hội trường, nơi diễn ra Hội nghị đánh phá kế hoạch bình định của địch. Hội trường được xây dựng dã chiến, vật liệu chính là tràm, đước, sắn và mù u. Qua nhiều lần trùng tu và xây mới, nên toàn bộ cột hội trường và hầm tránh pháo được đúc bằng bê tông cốt sắt, nhưng hình dáng, màu sắc và quy cách giống như hiện vật gốc. Đến căn cứ, du khách còn được tìm hiểu một số hình ảnh, hiện vật của quân. không chỉ giữ lại cây dừa, một bằng chứng tội ác của Mỹ - Ngụy, mà còn giữ lại những hố bom, các đợt càn quét của địch.. Ông Trần Văn Thư, phụ trách khu di tích, cho biết, hàng năm, khu di tích lịch sử này thu hút khoảng 80 đoàn đến tham quan. Để phục vụ cho Năm du lịch Quốc gia năm nay, Khu căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ được đầu tư mới và tôn tạo thêm một số hạng mục như: tạo mới ma-nơ-canh phục vụ cho hạng mục nhà: thường vụ, điện đài, văn thư; tái tạo lại một số hạng mục gồm: hầm tránh pháo, hầm bí mật. Sắp tới đây, khu di tích này có kế hoạch được mở rộng, xây dựng thêm một số hạng mục mới để phục vụ khách tham quan. c) Đền thờ Bác Hồ.

            Thực trạng phát triển du lịch trong những năm gần đây 1. Khách du lịch

            • Thu nhập và GDP du lịch 1. Thu nhập từ du lịch
              • Cơ sở vật chất kỹ thuật

                Từ khi chưa tách tỉnh đến nay, lượng khách du lịch quốc tế đến còn hạn chế, chủ yếu theo từng nhóm riêng lẻ nhằm mục đích đi tham quan các di tích lịch sử, các thắng cảnh đặc trưng của vùng sông nước miệt vườn, thưởng thức bầu không khí trong lành…Trong đó có một số là đi công vụ kết hợp với nghiên cứu, tìm hiểu di tích lịch sử, phong tục tập quán của người dân miền Tây Nam Bộ, với nền văn hoá Khmer đặc trưng. Các chuyên gia của Tổ chức Du lịch thế giới đã chỉ ra: nhu cầu loại 1 (ăn, ngủ) của khách du lịch là có giới hạn nên việc doanh thu thông qua tăng chi tiêu về ăn ngủ gặp nhiều hạn chế; còn nhu cầu loại 2 (chăm sóc sức khoẻ, vui chơi giải trí, tham quan di tích…) thì hầu như không có giới hạn và thường hay xuất hiện tuỳ thuộc vào trạng thái tâm lý và khả năng cung ứng, du khách lại rất sẵn lòng chi trả cho các dịch vụ này. Do vậy, ở nhiều nước có ngành du lịch phát triển, các nhà kinh doanh du lịch thường đưa ra hệ thống các sản phẩm, dịch vụ du lịch rất phong phú và các khoản thu từ những dịch vụ này lớn hơn nhiều so với khoản thu từ dịch vụ ăn uống và lưu trú. Vì vậy, không chỉ riêng đối với mà với hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, vấn đề sản phẩm từ đa dạng, phong phú đến chất lượng phải luôn được quan tâm đúng mức. Sản phẩm du lịch không chỉ là những hàng hoá bày bán thông thường mà là loại sản phẩm phải có sự hấp dẫn đặc biệt khiến khách du lịch vui lòng trả tiền để đạt được nó. Việc lồng ghép xây dựng các dịch vụ vui chơi, giải trí vào các nhà hàng khách sạn, các khu nghỉ mát là cần thiết nhưng phải đảm bảo được chất lượng và phong cách phục vụ của các dịch vụ này mới có tính quyết định trong việc tăng doanh thu. Sau khi tách tỉnh, doanh thu từ du lịch năm 2004 chỉ đạt 1,7 tỷ VNĐ, điều này phản ảnh một thực tế là đóng góp doanh thu của du lịch là rất nhỏ trong tổng doanh thu trước khi tách tỉnh, so với các tỉnh trong vùng là rất khiêm tốn. GDP du lịch. Là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá sức sản xuất gia tăng giá trị của một năm. GDP ngành du lịch thể hiện cụ thể hơn khả năng sản xuất của ngành du lịch trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân. Đầu tư phát triển du lịch. Đầu tư là đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế trong đó có du lịch. Trong những năm qua đầu tư du lịch còn ít so với nhu cầu phát triển của ngành. Trong những năm tới vấn đề này cần được sự quan tâm hơn nữa nhằm đưa du lịch hội nhập vào du lịch của vùng và du lịch cả nước, giảm thiểu sự bỏ lỡ đáng tiếc những cơ hội phát triển ngành du lịch vừa thiếu và yếu về mọi lĩnh vực. Là một tỉnh vừa được tách từ một tỉnh có ngành du lịch phát triển khá so với cả nước, du lịch đã nhận thấy: sự thiếu hụt các cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch, các điểm du lịch không được đầu tư xây dựng và sử dụng đúng tiềm năng, các di tích lịch sử, văn hóa lâu ngày chưa được trùng tu, tu bổ.. Nguồn vốn đầu tư được tập trung toàn bộ vào lình vực ăn uống, nhà nghỉ và khách sạn. Tổng vốn đầu tư như trên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch của Hậu Giang, bởi sau khi tách tỉnh gần như chưa có cơ sở vật chất đáng kể phục vụ phát triển du lịch, hơn nữa lại thiếu các điểm du lịch hoặc có nhưng chưa được đầu tư, tôn tạo, tu bổ để thu hút khách. Với cơ cấu nguồn vốn như trên, thể hiện là chưa có biện pháp gì để thu hút. nguồn vốn nước ngoài, đây là một nguồn vốn quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và của ngành du lịch nói riêng. Hơn nữa, việc phân bổ nguồn vốn đầu tư chưa thật hợp lý, đi theo lối mòn của hầu hết các tỉnh trong nước, nguồn vốn không phân bổ đều vào các lĩnh vực khác như siêu thị để phục vụ mua sắm, hay phương tiện vận chuyển, hay đầu tư khai thác các điểm vui chơi giải trí, công tác marketing, phát triển sản phẩm..bởi tỷ trọng nguồn thu từ các lĩnh vực này càng lớn, thì càng thể hiện một ngành du lịch phát triển phù hợp với xu hướng của du lịch hiện đại. Hơn nữa, nguồn vốn đầu tư chưa theo kế hoạch phát triển trọng tâm mà tỉnh đề ra như tôn tạo, tu bổ các điểm di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí; xây dựng thị trấn Phương Bình thành đô thị du lịch sinh thái hay tổ chức lại hoạt động du lịch tại chợ Nổi Ngã Bảy.. Hiện trạng đầu tư vào ngành du lịch. Đơn vị : triệu đồng Địa điểm đầu. Tổng số Lĩnh vực đầu tư. Dịch vụ ăn uống, nhà trọ,. Vui chơi giải trí. Khu du lịch sinh thái. Cơ sở hạ tầng. Xã Vĩnh Tường - Vị Thuỷ. Thị trấn Ngã Bảy – Châu Thành. Thị trấn Nàng Mau. tràm Vị Thuỷ. Làng DLST vườn Tầm Vu. Song vốn đã được phân bổ nhiều hơn về các lĩnh vực vui chơi giải trí, khu du lịch sinh thái và cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch và đã được thực hiện theo kế hoạch phát triển ngành của tỉnh. Một vấn đề tiếp theo mà du lịch cần tập trung thực hiện đó là việc huy động nguồn vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để đầu tư, hiện tại hầu như các dự án có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tư nhân có nhưng rất nhỏ bé và đầu tư tự phát, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nhà hàng, nhà trọ. Cơ sở vật chất kỹ thuật. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là một yếu tố quan trọng trong cấu thành của sản phẩm du lịch. Việc thiết kế, phát triển hiệu quả các tiện nghi phù hợp không những sẽ tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn của khu du lịch mà còn nâng cao hiệu quả. kinh tế và hiệu quả đầu tư. Nó góp phần tạo ra sự khác biệt giữa các khu du lịch, giữ gìn bảo vệ và tôn tạo cảnh quan của khu du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm: cơ sở lưu trú, các tiện nghi phục vụ ăn uống, các tiện nghi thể thao vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển và các tiện nghi phục vụ du lịch khác. Là một tỉnh vừa được tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nói chung và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nói riêng chưa phát triển. Tuy nhiên trong năm qua, được sự quan tâm của chính quyền tỉnh, cơ sở vật chất kỹ thuật đang được đầu tư và xây dựng. Do hoạt động du lịch của tỉnh còn dựa vào các cơ sở cũ, nên để phân tích các yếu tố này căn cứ vào các số liệu trước khi tách tỉnh. Cơ sở lưu trú. Cơ sở lưu trú là tiện nghi quan trọng không thể thiếu của mỗi điểm du lịch và thường chiếm tỷ trọng lớn vốn đầu tư. Cơ sở lưu trú rất đa dạng và phong phú về loại hình, quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu của các thị trường khách du lịch khác nhau. Việc phát triển các loại hình cơ sở lưu trú không những tạo nét độc đáo của khu du lịch mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả đầu tư. Cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Hậu Giang Năm. Loại hình cơ sở. Nhà khách, nhà nghỉ. Theo quy mô Cơ sở. Phân theo hạng Cơ sở. - Khách sạn đạt tiêu chuẩn. Sau khi chia tách tỉnh, trên địa bàn tỉnh chỉ có 1 khách sạn, 2 khu du lịch,với 93 phòng và 170 giường phục vụ khách du lịch. Với cơ sở như hiện có, vừa thiếu lại vừa yếu cả về số lượng lẫn chất lượng dẫn đến việc thu hút khách du lịch đến rất hạn chế, từ đó sẽ làm giảm nguồn doanh thu từ du lịch do không giữ chân được khách du lịch. Việc sớm có kế hoạch xây dựng các nhà hàng, khách sạn để phục vụ phát triển du lịch trong thời gian tới là cần thiết. Phương tiện vận chuyển và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch a) Phương tiện vận chuyển.

                Bảng 3.2. Hiện trạng khách du lịch đến  thời kỳ 1994-2005
                Bảng 3.2. Hiện trạng khách du lịch đến thời kỳ 1994-2005

                Thực trạng tham gia của cộng đồng vào thực trạng phát triển du lịch 1. Các chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương đến cộng đồng làm

                  Còn ở các khu di tích văn hoá, lịch sử người dân tham gia làm du lịch thông qua việc thuyết minh cho khách về lịch sử của các di tích đó, các chiến công xưa nhằm khơi lại những năm tháng đấu tranh hào hùng của dân tộc. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do nhận thức của cộng đồng chưa đầy đủ về lợi ích cũng như nghĩa vụ khi tham gia làm du lịch nói chung, cộng đồng chưa có sự hỗ trợ đầy đủ về vốn, kỹ thuật, thông tin… để phát triển những dịch vụ phù hợp một cách lâu dài.

                  CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LềNG CỦA DU KHÁCH HẬU GIANG VỀ DU LỊCH SINH THÁI VĂN HểA Ở HẬU GIANG VÀ TèM HIỂU

                  Phân tích và đánh giá mức độ hài lòng của du khách về du lịch Hậu Giang 1. Phân tích đặc điểm của du khách

                  • Đánh giá sự hài lòng của du khách về du lịch Hậu Giang 1. Về cảnh quan thiên nhiên

                    Nhìn chung khách trong nước đánh giá cao thắng cảnh tự nhiên ở Hậu Giang nhưng họ cũng chỉ đánh giá cao ở mức khá hài lòng, có 16/45 người đánh giá (chiếm 26,7%. trên tổng số khách trong nước) và chiếm 41,7% trên tổng số khách. Qua phân tích nhận thấy thắng cảnh tự nhiên là một thế mạnh để phát triển du lịch Hậu Giang trong tương lai, nhưng cũng cần phải chăm sóc, bảo tồn thường xuyên để không còn có khách nào là không hài lòng. Về dịch vụ. a) Dịch vụ ăn uống và vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực hiện phân tích Cross-Tabulation hai biến nhóm khách và mức độ hài lòng về an toàn vệ sinh thực phẩm ( bảng12 phụ lục 1). Giá trị kiểm định trong bảng Chi-Square Tests có giá trị Sig. Mức độ hài lòng của du khách về ẩm thực Đơn vị : % Mức độ hài lòng Số mẫu Tỷ lệ. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang. Đối với yếu tố này cũng được du khách đánh giá từ mức độ không hài lòng đến rất hài lòng nhưng chỉ có 57/60 khách đánh giá yếu tố này. Qua đó cho thấy vấn đề món ăn còn có mặt yếu kém, cần phải khắc phục để trong tương lai khách đến Hậu Giang có mức độ rất hài lòng chiếm tỷ lệ cao nhất. b) Về các hoạt động vui chơi giải trí.

                    Bảng 4.2. Nghề nghiệp của khách du lịch
                    Bảng 4.2. Nghề nghiệp của khách du lịch

                    Phân tích nhu cầu của khách đi du lịch sinh thái văn hóa 1. Phân tích nhu cầu của khách du lịch Hậu Giang

                    • Phân tích nhu cầu của khách du lịch ở các tỉnh khác (khách du lịch ở Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ và Tiền Giang)

                      Phân tích nhu cầu của khách đi du lịch sinh thái văn hóa. Mức độ quan trọng của nhà nghỉ, khách sạn Đơn vị : %. Mức độ quan trọng Số mẫu Tỷ lệ. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang c) Nhà nghỉ trong vườn sinh thái. Mức độ quan trọng của nhà nghỉ trong vườn sinh thái Đơn vị : %. Mức độ quan trọng Số mẫu Tỷ lệ. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang. Qua kết quả xử lý dưới ta thấy mức độ quan trọng của nhà nghỉ trong vườn sinh thái chiếm 30%, mức độ hơi khá quan trọng chiếm 15%, rất quan trọng chiếm. nhiều về tiện nghi trong nhà nghỉ cũng như chất lượng các dịch vụ ở đây, đa số là họ đi trong ngày nên việc nghỉ lại qua đêm là không quan trọng lắm. Mức độ quan trọng của nhà dân. Mức độ quan trọng Số mẫu Tỷ lệ. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang. Tương tự như yếu tố nhà nghỉ trong vường sinh thái, yếu tố nhà dân được khách đánh giá ở mức độ quan trong và hơi kém quan trọng là như nhau, chỉ có 13/60 khách chiếm 21,7%. Điều này cũng dễ hiểu là vì khách du lịch đa số là khách địa phương và khách ở các tỉnh lân cận đến, ít có khách ở phương xa đến nên việc lưu lại nhà dân, tiếp xúc với cư dân địa phương là không cần thiết. Nguyên nhân có tình trạnh này là do du khách ở các tỉnh phương xa đến như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Tây Ninh, Bình Dương..Vì thế họ coi trọng yếu tố nhà dân, coi trọng sự thân thiện tiếp đón của cư dân địa phương. d) Cảnh quan kiến trúc. Điều này cho thấy cảnh quan, kiến trúc được du khách trú trọng nhiều hơn, vì họ đến đây để thư giãn, ngắm cảnh, vui chơi, khám phá nét mới lạ ở. Do đó các khu du lịch phải làm sao cho cảnh quan, kiến trúc ngày càng thu hút khách, mới lạ đối với khách. Mức độ quan trọng của cảnh quan kiến trúc Đơn vị : %. Mức độ quan trọng Số mẫu Tỷ lệ. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang f) Môi trường khí hậu. Mức độ quan trọng của môi trường khí hậu. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang. Vì vậy, các điểm du lịch Hậu Giang phải phải giữ được môi trường trong lành, thoáng mát để du khách tìm được cảm giác dễ chịu, thoả mái khi. g) Hướng dẫn viên và nhân viên phục vụ. Mức độ quan trọng của hướng dẫn viên và nhân viên phục vụ Đơn vị : %. Mức độ quan trọng Số mẫu Tỷ lệ. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang. Sở dĩ họ coi trong yếu tố này là vì họ không thể hiểu biết hết về nơi mình tham quan, cần phải có người hướng dẫn, thuyết trình cho mình hiểu về tự nhiên, con người, phong tục tập quán nơi đó. Khách cũng coi trọng phong cách phục vụ của nhân viên, vì qua đó họ sẽ biết được tính cách, thái độ mến khách của du lịch Hậu Giang nói riêng và du lịch miền Tây nói riêng. h) Phương tiện vận chuyển. Về phương tiện vận chuyển cũng được khách đánh giá ở mức khá quan trọng chiếm 33,3%, rất quan trọng chiếm 13,3% và ít quan trọng chiểm 5%. Qua đó ta thấy được, phương tiện ở các hãng du lịch, công ty lữ hành không những phải đảm bảo về số lượng mà còn về chất lượng kỹ thuật, an toàn trong quá trình vận chuyển khách, phương tiện phải tương đối mới, sạch sẽ cũng góp phần làm tăng sự hài lòng của khách. Mức độ quan trọng của phương tiện vận chuyển. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang i) Hoạt động vui chơi giải trí. Mức độ quan trọng của hoạt động vui chơi giải trí. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang. Nhìn chung, yếu tố hoạt động vui chơi giải trí được khách đặc biệt quan tâm, đánh giá cao. Mục đích đi du lịch của khách) cho thấy có tới 70%. khách đi du lịch với mục đích tham quan, thư giãn, vui chơi giải trí. Do đó các điểm. Mức độ quan trọng về an toàn. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang. Điều này cho thấy viêc đảm bảo an toàn cho du khách là quan trọng, các hàng lữ hành cũng như những công ty vận chuyển phải đảm bảo an toàn cho du khách từ khâu đưa đón đến việc tham quan tại điểm du lịch, tham gia các các hoạt động vui chơi giải trí…. k) Giá tour và dịch vụ bổ sung. Mức độ quan trọng của gía tour và dịch vụ bổ sung. Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang. Thu nhập của khách đến Hậu Giang). l) Các cơ sở chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng. Còn đánh giá ở mức độ thú vị chiếm 303%, trong đó hoạt động thú vị nhất là khám phá khu bảo tồn thiên nhiên chiếm 49,2%, tham dự lễ hội văn hoá chiếm 44,6%, hái trái cây tại vườn chiếm 33,8%..Du khách đánh giá cao các hoạt động này là do họ là những khác phương xa tới nên họ thấy các hoạt động vui chơi còn mới lạ hấp dẫn, lý do tiếp theo là những hoạt động này còn mang ý nghĩa về tâm linh (như hoạt động tham dự lễ hội văn hoá), đem lại lại ích cho lĩnh vực chuyên môn (như hoạt động khám phá khu bảo tồn thiên nhiên).

                      Bảng 4.20. Mức độ quan trọng của nhà nghỉ trong vườn sinh thái
                      Bảng 4.20. Mức độ quan trọng của nhà nghỉ trong vườn sinh thái

                      CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG Mễ HèNH DU LỊCH SINH THÁI VĂN HểA CỘNG ĐỒNG KẾT HỢP VỚI THAM QUAN, HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU

                      • Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang

                        Các hoạt động mà du khách có thể tham gia: Đến với mô hình này, khách du lịch sẽ chứng kiến tận mắt cảnh sinh hoạt buôn bán trên chợ Nổi của người dân, tham gia vào hoạt động mua bán trên sông; tham quan các vườn cây, ao ca ở khu du lịch sinh thái Tây Đô, làng sinh thái Tầm Vu, vườn Bưởi Năm Roi, các trại nuôi cá của người dân ở Long Mỹ, Phụng Hiệp…; khám phá khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, vườn cò Lòng Mỹ, rừng Tràm Vị Thuỷ để thấy được nét đa dạng sinh học nơi đây. Vì vậy mô hình sẽ đưa ra một số hoạt động vui chơi giải trí vào các khu du lịch, các cơ sở lưu trú đủ điều kiện phục vụ khách du lịch các dịch vụ như: ca nhạc, massage, karaoke, dịch vụ internet,…Còn ở các điểm tham quan thì có hoạt động hái trái cây tại vườn, nghe đàn ca tài tử, câu cá, hái rau, bơi xuồng; tham quan các làng nghề truyền thống, các di tích lịch sử văn hóa, tham gia hoạt động trồng lúa nước…Những hoạt động sẽ góp phần đem lại niềm vui cho du khách sau những ngày làm việc căng thẳng, tạo nguồn sống mới và động lực để làm việc tốt hơn?.

                        MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VĂN HOÁ CỘNG ĐỒNG KẾT HỢP VỚI THAM QUAN, HỌC TẬP

                        Giải pháp phát triển mô hình du lịch sinh thái văn hoá cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang

                          Còn cồng đồng địa phương phải có trách nhiệm tuân thủ các quy định về kinh doanh du lịch, bảo vệ môi trường tự nhiên, các di tích lịch sử văn hóa, phải tự giác trong việc đấu tranh chống các hoạt động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường như xả rác xuống sông, khác thác, săn băn các động vật quý hiếm ở các khu bảo tồn thiên nhiên như khu Lung Ngọc Hoàng, vườn chim Vị Thuỷ. Để có được các phương tiện vận chuyển này thì cần phải liên kết với các làng nghề truyền thống ở Hậu Giang như: làng nghề đan lục bình ở ấp 6, xã An Hoà, Phụng Hiệp, Hậu Giang; làng nghề đóng ghe xuồng ở phường Hiệp Thành, thị xã Ngã Bảy, Hậu Giang; làng nghề đan cần xế ở xã Đại Thành, thị xã Ngã Bảy, Hậu Giang….Loại hình này sẽ rất hấp dẫn khi được tổ chức chu đáo, chuyên nghiệp; là loại dịch vụ sẽ góp phần kéo dài được ngày khách.