Nghiên cứu sự biến đổi của một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu của chó khi bị thương và đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tỡnh hỡnh mắc bệnh của chú tại một số ủịa ủiểm nghiờn cứu

Sở dĩ cú sự sai khỏc về tỷ lệ mắc cỏc loại bệnh trờn là do ủiều kiện chăn súc, ủặc ủiểm, phong tục chăn nuụi chẳng hạn qua kết quả theo dừi tại trung tõm chú nghiệp vụ C69 và trại chú Hũa lạc với ủiều kiện chăn nuụi tập chung và chú ủược tiến hành huấn luyện làm chú nghiệp vụ, cho thấy cỏc trường hợp mắc bệnh ngoại khoa chủ yếu là các vết thương xuất hiện trong quá trình chó. Cũn qua kết quả theo dừi bệnh ỏn tại phũng mạch Hanvet, với cỏc ca bệnh ủược ủưa ủến từ cỏc hộ gia ủỡnh chăn nuôi nhỏ lẻ, chăn nuôi chó cảnh nên các bệnh ngoại khoa chủ yếu như phẫu thuật cắt ủuụi, mổ ủẻ hay góy xương, viờm khớp, hay vết thương ủó nhiễm trùng sinh mủ. Như vậy trong thực tế dự ở ủiều kiện chăn nuụi tập trung hay ủơn lẻ thỡ bệnh ngoại khoa vẫn thường xuyên xảy ra và vết thương cũng là một trong những bệnh ngoại khoa thường thấy.

Trờn cơ sở ủú chỳng tụi tiến hành tỡm hiểu những biến ủổi lõm sàng, chỉ tiờu huyết học và hiện tượng nhiễm khuẩn hiếu khớ trờn vết thương của chú nhằm nõng cao hiệu quả ủiều trị, phục hồi nhanh tróng các trường hợp bị vết thương, nâng cao chất lượng làm việc của ủàn chú và giảm thiểu thiệt hại cú thể xảy ra.

Bảng 4.1. Tình hình mắc các loại bệnh ở chó  tại một số ủịa ủiểm nghiờn cứu
Bảng 4.1. Tình hình mắc các loại bệnh ở chó tại một số ủịa ủiểm nghiờn cứu

Sự biến ủổi cỏc chỉ tiờu lõm sàng khi chú mắc vết thương

Cũng giống như chỉ tiờu thõn nhiệt và tần số hụ hấp, cú sự thay ủổi tần số tim của chó khi mắc vết thương và tần số tim của chó có thời gian bị thương dài cao hơn chó có thời gian bị thương ngắn. Sự biến ủổi tần số tim khi chú mắc vết thương Như vậy khi chú bị thương thỡ cú sự thay ủổi của cỏc chỉ tiờu lõm sàng, cỏc chỉ tiờu này thay ủổi càng rừ rệt khi thời gian mắc vết thương càng dài. Sự thay ủổi này là những phản ứng của cơ thể nhằm duy trỡ, lấy lại trạng thỏi cõn bằng, tuy nhiờn nú chỉ cú tỏc dụng tronng một thời gian nhất ủịnh, nếu ủể tỡnh trạng quỏ lõu sẽ gõy lờn những biến cố phức tạp hơn, nú gõy rối loạn ủiều hoà thõn nhiệt, rối loạn hụ hấp và rối loạn tuần hoàn.

Bởi vậy việc ủiều trị vết thương cần chỳ ý ủiều trị càng sớm càng tốt và bờn cạnh ủiều trị cụ bộ tại vết thương thỡ phải tiến hành ủiều trị toàn thõn, hỗ trợ con vật nhanh chúng về trạng thái cân bằng. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu lâm sàng của chó mắc vết thương như nhiệt ủộ của cơ thể, tần số hụ hấp, tần số tim ủều tăng cao hơn cỏc chỉ tiêu lâm sàng của chó trước khi mắc vết thương (P<0,05). Do ủú khi ủiều trị vết thương ngoài việc ủiều trị cục bộ vết thương thỡ cần chỳ ý ủiều trị cỏc triệu chứng toàn thõn thớ mới cú thể mang lại hiệu quả cao, hạn chế những tỏc dụng cú hai ủến cơ thể con vật.

Bảng 4.2. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng ở chú mắc vết thương
Bảng 4.2. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng ở chú mắc vết thương

Những biến ủổi cục bộ tại vết thương

Kết quả theo dừi ủộ pH tại vết thương ở cỏc giai ủoạn 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ sau khi chó bị thương cho thấy: ðộ pH tại vết thương có xu hướng giảm dần tương ứng với thời gian dài sau khi chó mắc vết thương. Như vậy những biến ủổi cục bộ tại vết thương của chú cú thể thấy hiện tượng sưng, cú dịch viờm, dịch viờm mầu vàng, trắng, ủục, cú mựi tanh - hụi và ủộ pH giảm dần khi chú bị thương càng lõu. Sự rối loạn chuyển hoá cỏc thành phần trờn ủó tạo ra nhiều acid pyruvic, acid lactic và một số acid khác làm cho môi trường tại vết thương bị toan hoá.

Những biểu hiện trên chứng tỏ, phản ứng viêm ngày mạnh lên, với những triệu chứng ủiển hỡnh. Song song với nú là sự xõm nhập vủa vi sinh vật, phát triển quá trình nhiễm trùng. Sự biến ủổi của một số chỉ tiờu huyết học khi chú mắc vết thương.

Hình ảnh 4.3. Vết thương của chó sau 72 giờ
Hình ảnh 4.3. Vết thương của chó sau 72 giờ

Sự biến ủổi của một số chỉ tiờu huyết học khi chú mắc vết thương Một số chỉ tiêu huyết học như số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu,

Tương ứng với sự giảm về số lượng hồng cầu thì hàm lượng hemoglobin cũng giảm qua cỏc giai ủoạn sau 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ. Kết quả nghiên cứu về số lượng bạch cầu trong trường hợp chó mắc vết thương cho thấy, khi chó mắc vết thương có sự tăng lên về mặt số lượng bạch cầu so với chó bình thường. Kết quả cho thấy số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin và số lượng bạch cầu có sự sai khác giữa nhóm chó trước khi mắc vết thương và nhóm chó mắc vết thương với thời gian mắc vết thương khác nhau (P<0,05).

Biến ủổi số lượng bạch cầu ở chú mắc vết thương ðể thấy rừ hơn sự thay ủổi về số lượng bạch cầu và làm cơ sở ủể phõn tớch nguyờn nhõn dẫn ủến sự thay ủổi ủú chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu, phõn tớch tỷ lệ cỏc loại bạch cầu khi chú mắc vết thương. Như vậy thời gian chó mắc vết thương càng dài và có sự bội nhiễm vi khuẩn từ môi trường bên ngoài vào vết thương làm tăng tỷ lệ bạch cầu trung tính trong máu do kích thích hệ thống phòng ngự của cơ thể [12]. Với những kết quả nghiờn cứu và theo dừi ở trờn ủó phản ỏnh một phần những biến ủổi cục bộ và phản ứng ủỏp lại của cở bằng quỏ trỡnh viờm tại vết thương.

Bảng 4.4. Sự biến ủổi của một số chỉ tiờu huyết học   khi chó mắc vết thương
Bảng 4.4. Sự biến ủổi của một số chỉ tiờu huyết học khi chó mắc vết thương

Xỏc ủịnh cỏc loại vi khuẩn hiếu khớ cú trong vết thương của chú

Sự có mặt của những loại vi khuẩn này khỏc nhau ở những thời ủiểm tương ứng với thời gian dài sau khi chú mắc vết thương. Bờn cạnh ủú tỷ lệ cỏc loại vi khuẩn cũng tăng lờn ở cỏc giai ủoạn 48 giờ và 72 giờ sau khi chú bị mắc vết thương. Như vậy ở thời ủiểm 24 giờ và 48 giờ sau khi chú bị thương thấy chủ yếu bị nhiễm E.coli và Staphylococcus.

Sang thời ủiểm 72 giờ thỡ cũn thấy sự tăng lên về tỷ lệ của Klebsiella, Bacillus cereus, và Staphylococcus. Trong thực tế tại cỏc mụi trường sống của chú cũng như những ủiều kiện chăm sóc khác nhau tồn tại rất nhiều các loại vi khuẩn. Chúng dễ dàng sâm nhập vào vết thương bởi vậy cần phải ủiều trị sớm và cú những biện phỏp hạn chế sự sâm nhiễm của vi khuẩn.

Hình ảnh 4.5. Phân lập vi khuẩn trên môi trường thạch thường
Hình ảnh 4.5. Phân lập vi khuẩn trên môi trường thạch thường

Xỏc ủịnh sự mẫn cảm của vi khuẩn hiếu khớ phõn lập tại vết thương ủối với một số loại khỏng sinh

Bờn cạnh ủú kết quả cũng cho thấy phần lớn cỏc vi khuẩn phõn lập ủược ủều cú tớnh khỏng ủối với khỏng sinh Tetracylin và Steptomycin, chỉ riờng E.coli có tính mẫn cảm và Bacillus cereus có tính mẫn cảm với Tetracylin. Như vậy trong cụng tỏc ủiều trị vết thương trờn chú cần sử dụng kết hợp hai loại khỏng sinh ủú là Amoxicillin và Cephalexin ủể nõng cao kết quả ủiều trị. Từ những nghiờn cứu trờn ủó phản ỏnh ủược những biến ủổi của cơ thể và những biến ủổi cục bộ khi chú mắc vết thương.

Những biến ủổi cục bộ vết thương, các chỉ tiêu lâm sàng, số lượng bạch cầu có xu hướng tăng khi thời gian bị vết thương tăng. Ngược lại các chỉ số hồng cầu, hàm lượng hemoglobin cú xu hướng giảm và ổn ủịnh ở mức thấp so với cơ thể bỡnh thường. Bờn cạch ủú cỏc vi khuẩn hiếu khớ từ mụi trường sõm nhiễm vào vết thương từ rất sớm gõy nờn những biến ủổi trầm trọng nếu khụng ủược loại bỏ ra khỏi vết thương.

Hỡnh ảnh 4.7. Khỏng sinh ủồ của vi khuẩn Staphylococcus
Hỡnh ảnh 4.7. Khỏng sinh ủồ của vi khuẩn Staphylococcus

Thử nghiệm một số phỏc ủồ ủiều trị

Ngày ủiều trị thứ nhất thõn nhiệt của con vật hầu như khụng cú sự thay ủổi so với trước khi ủiều trị, thậm trớ cú cỏ thể thõn nhiệt hơi tăng, thõn nhiệt trung bỡnh của chú ủạt 38,330C. Theo dừi sự biến ủổi của tần số hụ hấp sau khi ủiều trị bằng phỏc ủồ I cho thấy, cũng như chỉ tiêu thân nhiệt, tần số hô hấp có xu hướng giảm từ ngày thứ 2 và tương ủối ổn ủịnh ở ngày thứ 3. Ở ủõy, cỏc chỉ số huyết học khụng cú sự thay ủổi nhiều, Tỷ lệ cỏc loại bạch cầu cú xu hướng giảm ở ngày ủiều trị thứ 3 nhưng vẫn ở mức cao hơn so với bỡnh thường.

Mặc dự những biến ủổi về cỏc chỉ số lõm sàng và biến ủổi cục bộ cho thấy chiều hướng tiên lượng tốt của vết thương, tuy nhiên các chỉ số huyết học cho thấy sức khoẻ của con vật chưa phục hồi hoàn toàn. Nhưng ủể nõng cao hơn nữa hiệu quả ủiều trị cũng như rỳt ngắn thời gian ủiều trị thỡ cần cú những chế ủộ chăm súc riờng ủể cơ thể con vật nhanh chúng phục hồi về trạng thái sinh lý bình thường. Như vậy trong 5 ngày ủiều trị mặc dự hiện tượng chảy mỏu ủó ủược kiểm soỏt song cơ thể chưa ủỏp ứng kịp về số lượng hồng cầu và hàm lượng hemoglobin nờn cỏc chỉ tiờu này khụng cú biến ủổi gỡ so với trước khi ủiều trị.

Như vậy qua cỏc kết quả theo dừi về chỉ tiờu lõm sàng, chỉ số huyết học và những biến ủổi cục bộ tại vết thương cho thấy diễn biến của quỏ trỡnh bệnh lý sau khi ủiều trị bằng phỏc ủồ II cho kết quả tiờn lượng tốt. Cụ thể ở phỏc ủồ I sau 3 ngày hầu như cỏc chỉ số lõm sàng ủó dần dần ổn ủịnh và trở về trạng thỏi sinh lý nhưng ở phỏc ủồ II quỏ trỡnh này phải mất 5 ngày ủiều tri liờn tục.

Bảng 4.8. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng ở chú mắc vết thương
Bảng 4.8. Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu lõm sàng ở chú mắc vết thương