Bài soạn nhạc 9 Bài hát Nụ cười và giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Trai-Cốp-Xki

MỤC LỤC

ÔN BÀI HÁT: Nụ cười

  • PHẦN LÊN LỚP
    • PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP 1- KIỂM TRA BÀI CŨ
      • PHẦN LÊN LỚP 1- KIỂM TRA BÀI CŨ

        * ĐVĐ: (2’) Để hát bài hát Nụ cười chính xác hơn và hay hơn tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại bài hát đồng thời cùng tìm hiểu sơ lược về giọng Mi thứ áp dụng đọc bài TĐN số 2. GV: ngoài giọng Mi thứ tự nhiên còn có sự xuất hiện của giọng Mi thứ hoà thanh và để biết được giọng Mi thứ hoà thanh có cấu tạo ntn các em hãy quan sát vào thang âm sau:?. - Biết nhạc sĩ Trai- Cốp- Xki là nhạc sĩ thiên tài của nước Nga đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và Thế giới.

        Để cho việc đọc nhạc được thuần thục hơn tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại bài và tìm hiểu đôi nét về thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ thiên tài Trai- Cốp- Xki và bài hát Cô gái miền đồng cỏ. GV: hợp âm là 1 trong những phơng tiện diễn tả âm nhạc, các nhạc sĩ dùng hợp âm để thể hiện những ý tởng cảm xúc nội dung âm nhạc ở trong tác phẩm nhạc đàn, nhạc hát. Nớc Nga rất tự hào có 1 danh nhân âm nhạc là nhạc sĩ Trai- Cốp- Xki có ngời nói nếu ai đã đến thăm nớc Nga mà cha đợc đọc thơ Pút- Xkin, xem tranh Lê- Vi- Tan và cha đợc nghe nhạc của Trai- Cốp- Xki thì cha hiểu về tâm hồn Nga.

        - Nhạc sĩ Trai- Cốp- Xki tên đầy đủ là Pi- ốt I- Lích Trai- cốp- xki là nhạc sĩ nổi tiếng ngời Nga, là 1 trong những danh nhân âm nhạc của thế giới. + Ôn tập 2 bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười + Ôn tập nhạc lý: Giới thiệu về quãng, Sơ lược về hợp âm. + Hiểu biết về ca khúc thiếu nhi phổ thơ và nhạc sĩ nổi tiếng thế giới Trai- cốp- xki thông qua phần âm nhạc thường thức?.

        GV: yêu cầu h/s hát và thể hiện động tác phụ hoạ cho bài hát, hát có lĩnh xướng, hát hoà giọng. Nhạc sĩ Xuân Hồng và bài hát Mùa xuân trên thành phố HCM - H/s thực hiện đọc bài?. - H/s có kĩ năng thể hiện các kiến thức nhạc lý áp dụng vào bài hát và bài TĐN - Biết thể hiện bài hát thật tự nhiên.

        Đề kiểm tra: đại diện 1 h/s trong nhóm bốc thăm vào nội dung bài hát hoặc đọc TĐN thì cả nhóm sẽ thực hiện nội dung đó. - Thuộc bài hát, thể hiện được sắc thái t/c, kết hợp được phong cách biểu diễn (10 điểm).

        Tiết 9

        PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP 1 - KIỂM TRA BÀI CŨ

          - Bài hát Nối vòng tay lớn là bài hát được nhạc sĩ Trịnh Công Sơn s/t trước năm 1975 rất phổ biến trong phng trào h/s sinh viên “Hát cho đồng bào tôi nghe”. Bài hát là tiếng nói t/c của những người dân VN yêu nước mong muốn cùng nắm tay kề vai sát cánh bên nhau để tạo dựng c/syên vui thanh bình vươn tới mục đích cao cả vì một đất nước VN thống nhất độc lập, hoà bình hạnh phúc.Nhiều năm nay bài hát vẫn phổ biến rộng rãi trong thanh niên và thường vang lên trong các buổi sinh hoạt, cá buổi dạ hội và các cuộc liên hoan văn nghệ thanh niên. GV: trong bài hát có sử dụng nốt móc đơn chấm dôi đi liền với móc kép hay gọi là chấm dật khi hát cần hát nảy.

          - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng đó là sự nâng ca hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát. Hát bài hát Nối vòng tay lớn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (3 h/s) Yêu cầu hát thuộc lời chính xá giai điệu và thể hiện t/c của bài hát. GV: khi chuyển dịch độ cao thấp trên bản nhạc sẽ có sự thay đổi về hoá biểu nhưng mối quan hệ về cao độ, trường độ không thay đổi.

          Người ta chỉ đàn hoặc hát cao lên hoặc thấp xuốngtuỳ thuộc vầôc độ muốn xê dịch được xác định bằng âm chủ. GV: ở tất cả các VD trên đều cho ta thấy dù bài hát hay bản nhạc ở bất cứ giọng nào thì giai điệu và tiết tấu của bài cũng không thay đổi. * Sự chuyển dịch độ cao thấp của 1 bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát gọi là dịch giọng.

          GV: trong bài TĐN còn sử dụng nốt hoa mỹ có tác dụng làm tăng vẻ đẹp của nốt nhạc đứng cạnh nó nhưng nốt hoa mỹ không có giá trị trường độ. + Sự chuyển dich độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát được gọi là dịch giọng. * ĐVĐ: (1’) Tiết học hôm nay chung ta tiếp tục ôn tập lại bài hát Nối vòng tay lớn và ôn tập bài TĐN số 3 đồng thời tìm hiểu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con rất nổi tiếng của ông.

          Từ âm điệu của những lời hát ru NS Nguyễn Văn Tý đã phát triển hết sức khéo léo để tạo thành 1 khúc ru trìu mến, tha thiết bay bổng đậm tình mẹ con. GV: ngoài bài hát Mẹ yêu con của NS Nguyễn Văn Tý còn có rất nhiều những bài hát khác nói về tình cảm mẹ con: Ru con (dân ca NB), Lời ru trên nương (Trần Hoàn), Địu con đi nhà?.

          PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

            - tập 1 vài lời ca khác hát theo điệu Lý kéo chài và gợi ý cho h/s tập đặt lời mới. GV: giới thiệu sơ qua về bài hát Lý kéo chài và cho h/s xem tranh ảnh (nếu có). Bài hát Lý kéo chài mô tả cảnh lao động sinh hoạt vui tươi của người dân chài với giai điệu mộc mạc tiết tấu vui tươi khoẻ mạnh.

            GV: dạy h/s học hát từng câu GV: đánh đàn h/s nghe và hát theo Chú ý lắng nghe sửa sai. - Tập hát xướng và hát xô, thể hiện đúng tính chất khoẻ mạnh rắn rỏi của bài hát. - H/s bước đầu hiểu được cấu tạo của giọng Rê thứ tự nhiên và Rê thứ hoà thanh.

            Thầy:- Nhạc cụ, 1 vài VD bài hát thiếu nhi viết ở giọng Rê thứ hát cho h/s nghe: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ, Cánh én tuổi thơ, Em như chim câu trắng, Khi tóc thầy bạc…. Để hát hay hơn và đều hơn hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại bài hát dồng thời tìm hiểu về giọng Rê thứ tự nhiên và Rê thứ hoà thanh thông qua bài TĐN số 4?. GV: cho h/s ôn hát có phần hát xướng và hát xô như đã hướng dẫn ở tiết học trước và kết hợp động tác kéo chài, kéo lưới để phụ hoạ cho bài hát.

            - 2 gam có nét giai điệu giống nhau khác là ở gam thứ 2 có âm bậc VII nghe cao hơn. GV: trong bài TĐN còn xuất hiện dấu hoá bất thường ở nốt Fa khi đọc nhạc chú ý nâng cao lên nửa cung, và có sử dụng đảo phách ở giữa câu 1 và câu 2. - KL: giọng Rê thứ hoà thanh có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng Rê thứ tự nhiên?.

            MỤC TIÊU BÀI HỌC

              * ĐVĐ: (1’) Tiết học hôm nay chung ta tiếp tục ôn tập lại bài hát Lý kéo chài và ôn tập bài TĐN số 4 đồng thời tìm hiểu về mốt số ca khúc được viết theo âm chất liệu dân ca của các vùng miền qua phần âm nhạc thường thức. Gv: cho h/s nghe 1 số bài hát tiêu biểu được viết theo âm hưởng dân ca của từng vùng miền. Nghe bài hát “Em đi giữa biển vàng” em thấy t/g đã dùng chất liệu dân ca của vùng Bắc Bộ hay Nam Bộ để s/t?.

              GV: những bài hát mang âm hưởng dân ca đều được ccs NS sáng tác dựa theo chất liệu dân ca của các vùng miền và mỗi bài hát đều có t/c riêng của nó?. Học bài hát do địa phương tự chọn HỌC HÁT BÀI: Ơi cuộc sống mến thương. - Tập hát bài hát Ơi cuộc sống mến thương của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện.

              - Giúp h/s yêu môn học hơn và có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc. * ĐVĐ:(2’) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được học thêm một bài hát mới do địa phương tự chọn và đọc bài đọc thêm Âm nhạc và vũ trụ. Gv: giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện và bài hát Ơi cuộc sống mến thương.

              - Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện là nhạc sĩ sáng tác rất nhiều ca khúc được người lớn và giới trẻ yêu thích và hôm nay chúng ta sẽ được học bài hát Ơi cuộc sống mến thương của ông đây là 1 bài hát rất có ý nghĩa với chúng ta. + Ôn tập 4 bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lý kéo chài. - Luyện kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, song ca, tốp ca, lối hát hoà giọng, hát có lĩnh xướng, và nắm được các kiến thức về nhạc lý.