MỤC LỤC
- LGMT ( Bộ phận ):Giúp HS biết nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại.
- LGMT ( Bộ phận ):Giúp HS biết nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại. Không khí ô nhiễm là không khí có những thành phần gây hại đến sứckhoẻ con người. Không khí sạch là không khí có những thành phần gây hại đến sức khoẻ con người. - LGMT:GDHS biết bỏ rác đúng nơi quy định. Kết luận : Do rác , khí thải của con người , nhà máy trong quá trình hoạt động thải vào không khí. * LGMT:GDHSBảo vệ bầu không khí. Đánh dấu X vào câu em cho là đúng. Tại nơi em sống , nguồn gây ô nhiễm không khí nào sau đây là phổ biến nhất ?. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - Hình thành cặp nhóm. + Khí thải của nhà máy ; khói , khí độc của các phương tiện giao thông ; mìu hôi thyối , vi khuẩn của rác thải thối rữa ; khói nhóm bếp than của một số gia đình ; đốt rừng làm rẫy ; sử dụng nhiều chất hoá học phân bón , thuốc trừ sâu ; vứt rác bừa bãi ……. + Gây bệnh viêm phế quản mãn tính ; gaõy beọnh ung thử phoồi ; buùi gaõy beọnh veà mắt ; khó thở ; làm cho thức vật không lớn được. a) Sử dụng phân bón hoá học , thuốc trừ saâu. b) Khói , khí độc từ các nhà máy không qua xử lí. c) Khói bụi và khí thải từ các phương tieọn giao thoõng.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn (GV có thể hỏi cả lớp bạn đọc như thế có đúng chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời những nhân vật đó với giọng như thế nào?). - Tính khôi hài của truyện: nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào.
- GV cũng hướng dẫn như trên để HS nêu lên nhận xét: chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được 54 quả cam. Vậy nếu phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó so với 1 đơn vị thì như thế nào?.
Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nêu lại nhận xét nhưng gắn với từng bài tập cụ thể.
+ Sai chủ đề không cho điểm. +Diễn đạt không trọn câu, dùng từ chưa phù hợp trừ 1 điểm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a)Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe:. b)Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nheùn……. + Tiên: những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng (Sướng như tiên).
- HS nối tiếp nhau đọc Một phần hai ki-lô-gam Năm phần tám mét.
- Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. - Giấy khổ lớn đủ cho các nhóm, bút màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Khoâng khí bò oâ nhieãm. - Thế nào là không khí sạch và thế nào là khoâng khí bò oâ nhieãm?. - Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhieãm. Giới thiệu bài: 1p. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: 12p. Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - HS quan sát và thảo luận câu hỏi theo cặp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc. HS cần nêu được:. Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua các hình veừ:. Kết luận của GV: Chống ô nhiễm không khí bằng cách:. - Giảm lượng khí thải độc hại của xe co 1động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp,…. - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành…. - LGMT :GDHS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch: 13p. GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm:. - Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. Bước 2: Thực hành. - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi học sinh được tham gia. Bước 3: Trình bày và đánh gia. - GV đánh giá, nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. - H 2: vứt rác vào thùng có nắp đậy để tránh bốc mùi hôi thối và khí độc. - H 3: nầu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải. - H4: nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại. - H5: trường học có nhà vệ sinh hợp quy cáchgiúp HS đi đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lí phân tốt không gây ô nhiễm môi trường. - H6: cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường. - H7: trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua các hình:. Liên hệ bản thân, gia đình HS đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc như GV đã hướng dẫn. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý. đẹp hay xấu không quan trọng. - GV đưa ra bài tập trắc nghiệm nên làm hoặc không nên làm. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Aâm thanh. để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện, nếu cần a) Trồng cây gây rừng. b) Đốt bọc ni-lon cho sạch rác. c) Chăm sóc vườn cây của trường.
- HS chia thành nhóm 4 để thao luận - HS quan sát hình trong SGK & đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng. + Các em phải nhận ra những đổi mới của phố phường nơi mình sinh sống (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là: giữ gìn phố phường sạch đẹp, chống tệ nạn ma túy, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới ………. + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. + Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương & mơ ước đổi mới của mình. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thieọu cuỷa em. - Sau tiết học, có thể tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương mà GV & HS đã sưu tầm được. - Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật. văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi:. - Bài văn giới thiệu đổi mới của địa phửụng Vúnh Sụn. - HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương:. + Thực hành giới thiệu trong nhóm4 + Thi giới thiệu trước lớp. + Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, haáp daãn nhaát. PHAÂN SOÁ BAÈNG NHAU I.MUẽC TIEÂU:. 1- Bước đầu nắm được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. 3- GD HS yêu thich học toán. - - Các băng giấy hoặc hình vẽ theo hình vẽ của SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau &. lấy 3 phần, tức là lấy mấy phần của mét?. - Băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau. - Yêu cầu HS quan sát & so sánh trực tiếp phần tô đậm của hai băng giấy rồi cho biết phần được lấy đi của hai băng giấy như thế nào?. - Phần được lấy đi của hai băng giấy baèng nhau. - Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào so với phân số đã cho?. - Vậy nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào với phân số đã cho?. - GV chốt lại & giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số. - Yêu cầu vài HS nhắc lại. - Khi chữa bài phần a), phải yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
-GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ như không đứng hoặc ngồi trước người đang sử dụng cuốc, không được cầm dụng cụ để đùa nghịch, phải rửa sạch dụng cụ và để vào nơi quy định sau khi đã dùng xong. -GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK) và đặt các câu hỏi tương tự như trên để HS nêu tác dụng và ích lợi của việc troàng hoa. -GV nhận xét trả lời của HS và kết luận về ích lợi của việc trồng hoa. -Lắng nghe, HS quan sát .Một vài HS nêu nhận xột. Cả lớp theo dừi. +Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày ; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi,…). +Được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào , nấu).