Giáo án Văn HKI: Bài thơ ca ngợi truyền thống chống Pháp kiên cường của Trương Định

MỤC LỤC

Bài cũ: Kiểm tra vở viết chính tả 3. Bài mới

- Hướng dẫn HS: đọc từng câu, xác định ý để tìm từ thích hợp rồi điền vào ô trống. * Bài thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về truyền thống lao động cần cù, chịu thương, chịu khó… kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam. - Yêu cầu các em đọc các từ tìm được trong bài tập này để làm cơ sở cho bài tập tieáp theo.

LỊCH SỬ

MUẽC TIEÂU

- Biết được thời kì đầu TDP xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. - Khâm phục Trương Định đã biết đặt lợi ích của dân tộc, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân; quyết hy sinh thân mình cho độc lập dân tộc.

CHUAÅN Bề

- Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

    -GV kết luận: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước …lệnh Trương Định..kiên quyết ở lại cùng nhân dân đánh giặc. => Kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phòng trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kì. * Băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không phải chịu tội phản nghịch còn giải tán lực lượng thì dân chúng và nghĩa quân không muốn.

    LÝ TỰ TRỌNG

    • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

      Bài tập 1: Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Sưu tầm tranh ảnh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lịm, cảnh buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng - Ở sân: rơm và thóc vàng giòn.

      - GV đọc mẫu toàn bài ( Cần đọc với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng. Nhấn giọng ở những từ ngữ tả maù vàng: Vàng xuộm, vàng hoe….). => GV chốt lại: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, chính xác và đầy sáng tạo, tác giả đã vẽ lên bằng lời 1 bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động. * VD: mái nhà rơm vàng mới gợi cảm giác vàng và mới; lá mít, lá chuối vàng ối gợi cảm giác màu vàng rất đậm, đều khắp trên mặt lá;con gà, con chó vàng mượt gợi tả những con vật béo tốt, có bộ lông óng ả, mượt mà; nắng vàng hoe là màu vàng nhạt, tươi ánh lên -> nắng đẹp, không gay gắt, nóng bức ; ….

      * Vì phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế (hay cảnh ngày mùa được tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh, với quê hương. - Giống nhau: 2 bài đều giới thiệu bao quát quang cảnh định tả rồi đi vào tả cụ thể từng cảnh. - Khác nhau: Bài “Quang..” tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự: giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng- tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật- tả thời tiết, hoạt động của con người.

      + Xác định trình tự miêu tả của bài văn, mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung của từng đoạn.(HĐ nhóm đôi).

      Bảng phụ ghi sẵn: - Nội dung phần ghi nhớ.
      Bảng phụ ghi sẵn: - Nội dung phần ghi nhớ.

      ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

        Một em đưa ra hai phân số cùng mẫu số, một em đưa ra kết quả so sánh phân số nào lớn hơn, vì sao?.

        ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)

          HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.OÅn ủũnh:. -Yêu cầu HS so sánh hai phân số. -Nhận xét bài làm của HS. * So sánh phân số với đơn vị. - Em hãy nêu cách nhận biết một phân số beù hôn 1?. - Em hãy nêu cách nhận biết một phân số baèng 1?. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. + Muốn so sánh hai phân số này ta có những cách nào?. - Giúp học sinh nhận xét rút ra cách làm nhanh nhất, đó là so sánh hai phân số có cùng tử số. + Nêu so sánh hai phân số có cùng tử số. - Vận dụng cho HS thực hiện. -2HS lên bảng thực hiện. HS2: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Nhận xét bài làm của bạn. + Phân số có tử số bằng mẫu số. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS đưa ra các tình huống:. + Quy đồng mẫu số. + Trong hai phân số có cùng tử số phân số nào có MS lớn hơn thì phân số bé hơn. -HS làm vào vở. + Để so sánh hai phân số ta có những cách nào? Giúp HS chọn cách thực hiện hay nhaát. - Giúp HS nhận xét và chỉ ra cách làm nhanh và chính xác. Củng cố: Chấm chữa bài 5. - Dặn HS về nhà xem lại bài. b) Nêu các cách để so sánh hai phân số. c) Nêu các cách để so sánh hai phân số. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam, nữ. + Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay là bé gái?.

          KL: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ ..Đến độ tuổi nhất định, cơ..làm cho cơ quan nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. + Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng, nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.

          - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;. + Các em đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau xem có được không?. + Từ xây dựng và từ kiến thiết cùng chỉ một hoạt động là tạo ra một hay nhiều công trình kieán truùc.

          + Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng khác nhau.

          LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

          • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

            Bài tập 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa mà em vừa chọn ở bài tập 2. - Kết luận: Tác giả đã chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sự dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật. Để có một bài văn miêu tả hay, chân thực, chúng ta phải biết cách quan sát, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan và đôi khi cần có cả sự liên tưởng.

            - Cho HS quan sát một vài tranh ảnh về cảnh đồng quê, nương rẫy, công viên, đường phố mà giáo viên đã chuẩn bị trước. * Đám mây, vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng bay trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc. Ví dụ: Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài giọt mưa loang loáng rôi.

            - GV nhận xét + khen ngợi những HS quan sát chính xác, cách diễn đạt độc đáo, cách trỡnh bày rừ ràng, biết lập dàn ý. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở, lập dàn ý tả một cảnh HS đã chọn. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.

            - HS thực hiện và nhận ra rằng chỉ có một số phân số có thể viết thành phân số thập nhân.

            LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

              - Các cá nhân trình bày hoặc đại diện nhóm lên trình bày: Các từ đúng cần để lại lần lượt là: Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang,. Giáo dục: “Sự lựa chọn từ đồng nghĩa trong khi nói hoặc viết sẽ làm cho ý diễn đạt được chính xác hơn.”. * Giới thiệu: Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiẻu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta.

              @ Giảng: Đất nước ta bao gồm phần đất liền, biển, đảo và quần đảo ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta. Nước ta là một bộ phận của châu Á có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng khoâng. * Mục tiêu: Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN, chỉ được phần đất liền VN trên bản đồ (lược đồ).

              * Mục tiêu: HS biết nước ta có diện tích lớn hoặc nhỏ hơn những nước nào trong khu vực. - Y/c HS đọc thầm bảng số liệu và cho biết những nước nào có diện tích lớn hơn và nhỏ hơn nước ta?. Kết luận: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S.

              - Đại diện 2 nhóm lên thi gắn những địa danh vào lược đồ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Hoàng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

              Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích
              Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích