Giáo án Vật Lí 12: Dao động và sóng

MỤC LỤC

Kĩ năng

- Giải được các bài toán đơn giản về động năng của vật rắn trong chuyển động quay. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng trong thực tế, biết các ứng dụng của động năng quay trong kĩ thuật.

Tuần: 2 Tiết: 6

Khi vận động viên thay đổi tư thế thì momen quán tính của người đối với trục quay thế nào?. - Yêu cầu học sinh nhắc lại B.thức của mô men quán tính.Từ đó suy ra B.thức tính động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định.

Tuần: 3 Tiết: 7

Tuần: 3 Tiết: 8

- Vận dụng kiến thức: Các phương trình chuyển động của vật rắn, momen quán tính, momen động lượng của vật rắn quay quanh một trục cố định để giải một số bài toán cơ bản. - Từ phương trình ĐLH có thể tính được những đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Luyện tập cho HS kĩ năng phân tích, suy luận logic và tổng hợp kiến thức. - Chọn bài tập với nội dung cần luyện tập và phương pháp chung để giải bài tập. - Dự kiến những sai lầm HS có thể mắc phải, biện pháp khắc phục. - Ôn tập kiến thức, công thức, phương trình ĐLH. Tổ chức các hoạt động dạy học:. GV giới thiệu cho HS bảng tổng hợp kiến thức, sự tương ứng giữa các đại lượng của chuyển động quay và chuyển động thẳng. HS phân tích, tổng hợp và ghi nhớ kiến thức trong bảng tổng kết chương I. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. Nhấn mạnh cho HS nội dung bài: Tìm I khi biết γ và M tác dụng lên vật. -Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán bằng gợi ý:. H1: phân tích các giai đoạn. +HS phân tích, tóm tắt nội dung bài toán. -Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả câu a). -Phân tích, tính toán theo. a) Gia tốc góc của bánh xe:. -Giai đoạn quay nhanh dần đều:. -Giai đoạn quay chậm dần đều:. chuyển động cùa bánh xe. Trong mỗi giai đoạn, bánh xe chuyển động thế nào?. H2: Trong mỗi giai đoạn, hãy viết công thức, phương trình thích hợp cho chuyển động. -Cần lưu ý HS: giá trị đại số của M cho từng giai đoạn chuyển động. H3: Trong suốt quá trình chuyển động, những momen lực nào tác dụng?. -Hướng dẫn HS tìm I có thể dùng momen lực tổng hợp M hoặc momen của lực Fms, chú ý γ của từng giai đoạn. H4: Hãy viết công thức tính động năng của bánh xe quay quanh trục. Ở đây tốc độ góc có giá trị nào?. H1: Momen hãm tính bằng công thức nào?. H2: Momen quán tính đĩa tròn tính bằng công thức nào?. H3: Giả thiết nào của bài toán cho phép xác định được gia tốc góc?. -Phân tích phần trình bày và cách giải của HS. Cho HS nhận xét kết quả. -Hướng dẫn HS giải bài toán bằng cách áp dụng định lí động năng. -Ghi nhận đóng góp của bạn, nhận xét, đánh giá của GV. -Xác định tổng momen lực tác dụng vào bánh xe. -Thảo luận, chọn giá trị tốc độ góc ω thích hợp. -HS đọc và phân tích đề. Đĩa tròn đồng chất:. -Thảo luận, chọn công thức giải bài toán. -Cá nhân luyện tập và trình bày kết quả. -Ghi nhận cách giải bằng định lí động năng. c) Động năng quay của bánh xe (đầu giai đoạn quay chậm dần đều). Hướng dẫn HS chọn 1 chiều dương cho chuyển động của mỗi vật. -Giới thiệu mục tiêu của bài toán: Giải ài toán hệ 3 vật bằng cách vận dụng phương pháp ĐLH và công thức chuyển động quay của vật rắn. -Hướng dẫn giải bài toán bằng câu hỏi gợi ý. H1: Phân tích lực tác dụng lên mỗi vật trong hệ. -Lưu ý HS: dây không trượt trên ròng rọc: a = Rγ và ròng rọc quay nhanh dần đều vì a và γ không đổi. Góc quay của ròng rọc trong 2 vòng và thời gian quay liên hệ bằng công thức nào?. Nhận xét gì về gia tốc của hai vật và gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vành ròng rọc?. Liên hệ giữa at và γ xác định bằng biểu thức nào?. Phương trình ĐLH áp dụng cho chuyển động của vật A và ròng rọc có dạng thế nào?. -Hướng dẫn HS viết phương trình chuyển động cho 2 vật, thực hiện những tính toán theo yêu cầu. ngược chiều nhau. Nhận xét gì?. Viết pt ĐLH cho vật B trường hợp không có ma sát. -Hướng dẫn tính Fms → hệ số ma sát. Vẽ hình, phân tích nội dung bài toán. -Ba HS lên bảng, vẽ các lực tác dụng lên vật A, B và ròng rọc. -Thảo luận nhóm, xác định công thức, phương trình phù hợp với chuyển động của mỗi vật. -Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi hướng dẫn. -Cá nhân luyện tập, trao đổi nhóm, trình bày kết quả. -Thảo luận nhóm, viết pt ĐLH cho chuyển động tịnh tiến của vật A, chuyển động quay của ròng rọc. -Một HS lên bảng thực hiện tính toán TA, TB. -HS viết pt ĐLH cho vật B. Nêu nhận xét. a) Gia tốc góc của ròng rọc:. Gia tốc của hai vật bằng gia tốc bằng gia tốc tiếp tuyến của điểm trên vành ròng rọc. c) Lực căng của dây ở hai bên ròng rọc:. Vì TA = TB: ròng rọc có khối lượng đáng kể. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà. 2) GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét chung qua việc giải bài toán. Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh sau khi được cung cấp những kiến thức cơ bản về chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định.

Tuần

Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà. 2) GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét chung qua việc giải bài toán. - Phân tích đúng chuyển động của vật trong một hệ vật. - Xác định đúng các đại lượng đặc trưng cho từng chuyển động. - Viết đúng phương trình ĐLH cho từng chuyển động. - Vận dụng đúng công thức. - Luyện tập tốt kĩ năng phân tích, tổng hợp và tính toán. - Ôn tập cả chương, chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Rút kinh nghiệm-Bổ sung:. KIỂM TRA KIỂM TRA I.Mục tiêu:. Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh sau khi được cung cấp những kiến thức cơ bản về chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định. Nội dung kiểm tra:. Giáo viên +Đề và đáp án. BIẾT HIỂU VẬN DỤNG Tổng Cộng. Kiến thức toàn bộ chương I. Hình thức kiểm tra:. Trắc nghiệm khác quan và tự luận. ĐỀ KIỂM TRA Phần 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?. A) Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc quay. B) Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều quay. C) Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trên quỹ đạo tròn. D) Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng. Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc γ. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Tốc độ của bánh xe này là:. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Gia tốc góc của bánh xe là:. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4rad/s2. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm P trên vành bánh xe là:. Phát biểu nào sau đây không đúng?. A) Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn. B) Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay. C) Momen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật. D) Momen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần. Một đĩa tròn, đồng chất có bán kính 2m có thể quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960 Nm không đổi, đĩa quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s2. Khối lượng của đĩa là:. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là:. Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm 2kg và 3kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh là:. Phát biểu nào sau đây là đúng?. A) Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì momen động lượng của nó đối với trục quay bất kì không đổi. B) Momen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì momen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn. C) Đối với một trục quay nhất định nếu momen động lượng của vật tăng 4 lần thì momen quán tính của nó cũng tăng 4 lần. D) Momen động lượng của vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không. Momen động lượng của Trái đất trong sự quay quanh trục của nó là:. Một đĩa đặc có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Momen quán tính của đĩa là:. Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen quán tính đối với trục bánh xe là 2 kgm2. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t = 10s là:. Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay đều với tốc độ góc 30 vòng/phút. Động năng của bánh xe là:. Có hai điểm A, B trên một đĩa tròn quay xung quanh trục đi qua tâm của đĩa. Kết luận nào sau đây là đúng?. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định xác định bằng:. Chọn câu đúng. Một đĩa mài chịu tác dụng của một momen lực khác 0 thì:. A) tốc độ góc của đĩa thay đổi. B) tốc độ góc của đĩa không đổi. C) góc quay của đĩa là hàm bậc nhất của thời gian. Hai ròng rọc A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của ròng rọc A bằng 1/3 bán kính của ròng rọc B.

Tự luận (3 điểm/1 bài toán)

DAO ĐỘNG ĐIỀU HềA DAO ĐỘNG ĐIỀU HềA

    DAO ĐỘNG ĐIỀU HềA I. - Thông qua quan sát có khái niệm về chuyển động dao động, dao động tuần hoàn, chu kì. - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc lò xo và dẫn đến phương trình dao động. - Hiểu rừ cỏc đặc trưng của dao động điều hũa: biờn độ, pha, pha ban đầu, tần số gúc - Biết biểu diễn một dao động điều hòa bằng vectơ quay. - Vận dụng tốt kiến thức về doa động điều hào, từ điều kiện ban đầu suy ra được biên độ, pha ban đầu. - Giải tốt các bài tập về dao động điều hòa. 1) Giáo viên : chuẩn bị con lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang, đồng hồ bấm giây để đo chu kì. 2) Học sinh : Ôn tập về đạo hàm của hàm số, ý nghĩa cơ học của đạo hàm: trong chuyển động thẳng: Vận tốc của chất điểm bằng đạo hàm của tọa độ theo thời gian; Gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc.

    Ngày dạy

    MỤC TIÊU 1. Kiến thức

    - Biết tính toán và vẽ đồ thị biến đổi theo thời gian của li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa (DĐĐH). - Biết viết điều kiện sau đây tùy theo cách kích thích dao động, và từ điều kiện ban đầu suy ra biên độ A và pha ban đầu ϕ.

    CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

    - Biết rằng biểu thức của dao động là nghiệm của phương trình động lực học.

    Tuần: 4

    CON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT LÍ

      Nên chuẩn bị con lắc vật lí bằng bìa hoặc tấm gỗ phẳng, trên mặt có đánh dấu khối tâm G và khoảng cách OG từ trục quay đến khối tâm G. - Ôn tập các khái niệm: vận tốc, gia tốc trong chuyển động tròn; momen quán tính, momen của lực đối với một trục; phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục.

      Tuần: 4 Tiết: 13

      Hệ dao động

      -Là hệ vật gồm vật dao động cùng với vật tác dụng lực kéo về lên vật dao động. -Dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ có nội lực gọi là dao động tự do hoặc dao động riêng. -Tần số góc của hệ dao động tự do gọi là tần số góc riêng của hệ ấy. -Dao động của CLVL quanh VTCB là dao động quay. Mọi điểm của con lắc đều quay quanh cùng một trục với cùng một góc quay α cùng tốc độ góc α’ và gia tốc góc α”. -Trong dao động điều hòa quay, góc quay biến đổi theo thời gian; trong dđđh tịnh tiến li độ dài biến đổi theo thời gian. Tất cả đều biến đổi theo pt có dạng hàm cos hoặc sin theo t. 2) Giới thiệu thêm sự biến thiên T của CLĐ theo nhiệt độ. 3) Ôn tập lại hai dạng năng lượng: thế năng và động năng.

      Tuần: 5 Tiết: 14

      NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HềA I. MỤC TIÊU

      • CHUẨN BỊ

        - Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo. Học sinh: - Ôn lại KN động năng, thế năng, lực thế, sự bảo toàn của vật dưới t.dụng của lực thế.

        Tuần: 5

        BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HềA I. MỤC TIÊU

          - Hệ thống được các kiến thức đã học: DĐĐH, con lắc đơn, con lắc lò xo, năng lượng của vật DĐĐH. - Vận dụng giải các bài tập về dao động điều hoà: con lắc lò xo, con lắc đơn. - Các bài tập trong SGK và SBT. Học sinh: - Ôn lại dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo. KIỂM TRA BÀI CŨ:. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :. Tg HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG. -Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 1. - Lưu ý: Khi nào vật DĐĐH ? Tìm biểu thức hợp lực sao cho có dạng F. Sau đó áp dụng ĐL 2 Newton sẽ chứng minh được vật DĐĐH. -Yêu cầu HS nhận xét bài giải trên bảng của bạn. - Nhận xét bài làm của HS, sửa bài. -Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 2. -Pha của dao động là gì, ý nghĩa của nó như thế nào ? -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. -Lên bảng tóm tắt đầu bài và trình bày bài giải -Lắng nghe và ghi nhớ. -Nhận xét bài giải của bạn. -Theo dừi, lắng nghe và ghi chép. Chứng tỏ phù kế nổi trong chất lỏng có thể dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. -Có hai lực tác dụng lên phù kế: Trọng lực P, lực đẩy Acsimet F. -Chọn trục Ox hướng lên,gốc O là giao điểm của điểm M trên vật với mặt thoáng. Kéo vật lên để M cách mặt thoáng một đọan z rồi thả cho dao động. -Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Một chất điểm dao động điều hoà theo. a) Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị. -Khi nào vận tốc của vật có giá trị dương, âm ? -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. -Quãng đường vật đi được trong một chu kỳ dđ được tính như thế nào ?. -Yêu cầu HS n.xét bài giải trên bảng của bạn. - Nhận xét bài làm của HS, sửa bài. -Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 2. - Để viết phương trình dao động ta phải xác định những gì ?. -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Điều kiện ban đầu của dao động được xác định như thế nào ?. -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. -Lên bảng tóm tắt đầu bài và trình bày bài giải - Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Lắng nghe và ghi nhớ. - Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. - Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. - Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Theo dừi, lắng nghe và ghi chép. b) điểm M qua vị trí x = 2,5cm vào những thời điểm nào? Phân biệt những lần đi theo chiều dương và chiều âm. c) Tìm tốc độ trung bình của điểm M trong một chu kỳ dao động. Tốc độ trung bình trong một chu kỳ. - Nhận xét bài làm của HS, sửa bài. -Tần số góc của dụng cụ đo được xác định ntn?. -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. -Hướng dẫn học sinh giải bài. -Nhận xét và sửa bài. - Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. - Thảo luận và trả lời. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Giải bài theo hướng dẫn. -Theo dừi, lắng nghe và ghi chép. - Thảo luận và trả lời -Nhận xét trả lời của bạn. -Giải bài theo hướng dẫn. -Theo dừi, lắng nghe và ghichép. -Học sinh lên bảng giải. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m = 0,4kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng. Dùng búa gừ vào quả nặng, truyền cho nú vận tốc ban đầu bằng 20 cm/s. a) Viết phương trình dao động của vật nặng. b) Muốn cho biên độ dao động bằng 4cm thì vận tốc ban đầu truyền cho vật là bao nhiêu?. a/ Phương trình dao động:. -Tại VTCB thì. -Yêu cầu học sinh giải câu a. -Chiều dài dây treo phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ?. -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. -Công thức gần đúng:. n là một số bấtkỳ. -Khi nào đồng hồ chạy chậm, nhanh ?. -Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Giải thích để HS hiểu cách tính thời gian đồng hồ chạy nhanh hoặc chậm sau một ngày đêm. - Thảo luận và trả lời. -Nhận xét trả lời của bạn. -HS lên bảng viết. -Lắng nghe và ghi nhớ. - Thảo luận và trả lời -Nhận xét trả lời của bạn. -Theo dừi, lắng nghe và ghichép. -Nhà du hành ngồi vào dụng cụ đo khối lượng là một cái ghế lắp vào đầu một lò xo, đầu kia của lò xo gắn vào một điểm trên tàu, cho ghế dao động và đo chu kỳ dao động của ghế. c/ Khối lượng nhà du hành. a) Tính độ dài con lắc. c) Đem đồng hồ quả lắc (dùng con lắc đếm giây trên) chạy đúng ở 00C. -Yêu cầu HS về xem lại bài, tham khảo các bài tập về dao động điều hoà: con lắc lò xo, con lắc đơn trong sách bài tập vật lý 12 nâng cao.

          Tuần: 6 Tiết: 17

          Tuần: 6 Tiết: 18

          Tuần: 7 Tiết: 19

          Vật m = 100g thực hiện đồng thời ba dao động

          GV hướng dẫn : (35’) Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cách giải bài toán. Biên độ và pha ban đầu dao động tổng hợp xác định bằng công thức nào?.

          Tiết: 20

          - Ôn tập các khái niệm về con lắc đơn, con lắc lò xo, điều kiện về dao động nhỏ, các công thức về dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. Tạo môt con lắc đơn với độ dài dây treo cỡ 75cm và quả nặng cỡ 50g, treo vào giá đỡ sao cho dây treo gần sát với tấm chỉ thị.

          Tuần: 7 Tiết: 21, 22

          SểNG CƠ – PHƯƠNG TRèNH SểNG I.Mục tiêu

            - Nêu được ý nghĩa các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ: biên độ, chu kì, tốc độ truyền sóng, bước sóng. GV trình bày: hằng ngày ta thường nghe nói đến sóng nước, sóng âm, sóng điện do các đài phát truyền đi.

            Sóng cơ-Những đặc trưng của sóng

            - Quan sát thí nghiệm về sóng dọc, sóng ngang, từ đó phân biệt được sóng dọc, sóng ngang. - Từ TN, rút ra kết luận về chuyển động của mỗi phần tử môi trường và chuyển động lan truyền của sóng.

            Tuần: 8 Tiết: 23, 24

            Phương trình sóng 1) Lập phương trình

            Một điểm P trên đường truyền sóng có tọa độ x = d, sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì điểm P thực hiện thêm được một dao động toàn phần?. Xét một thời điểm t0 bất kì, sau quãng đường bao nhiêu thì hình dạng sóng lặp lại như cũ?.

              Tuần: 9 Tiết: 25

              (so với sóng tới). -Gọi HS lên bảng viết pt sóng tới tại M, sóng phản xạ tại B và M. Xác định pt dao động tổng hợp tại M?. Hãy xác định vị trí những điểm dao động cực đại, những điểm không dao động trên dây?. -Hướng dẫn HS vận dụng toán học, chú ý cách chọn nghiệm thích hợp. -Lưu ý về vị trí điểm nút, bụng và khoảng cách giữa chúng. Nghe GV gợi ý, thảo luận nhóm, phân tích nội dung như SGK. -Tại M có hai dao động truyền tới:. sóng tới và sóng phản xạ. -Ptrình sóng phản xạ tại B:. -Ptrình sóng phản xạ tại M:. Sóng dừng: SGK. Ghi nhận theo SGK. Lưu ý các biểu thức có tên gọi. 2) Biên độ sóng dừng tại một điểm. Ôn tập kiến thức để vận dụng trong bài toán (5’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Công thức liên hệ giữa bước sóng, vận tốc và tần số của sóng?. Phương trình sóng tại một điểm có thể viết như thế nào? Điều kiện nào để viết pt sóng?. GV nhắc lại cho HS cách viết pt sóng tại một điểm, xác định đúng qui luật liên hệ giữa pha sóng tại điểm xét và pha sóng tại nguồn. Một HS lên bảng, thực hiện theo yêu cầu, HS sẽ viết lên bảng:. + Phải viết pt sóng tại điểm gốc. + Xác định đúng pha sóng tại điểm xét. 1) GV phát phiếu học tập có bài tập cần luyện tập đã chuẩn bị sẵn cho HS. Nội dung bài toán:. Một người nhận thấy rằng khoảng cách giữa hai ngọn sóng biển liên tiếp là 2m, và trong 10 giây một phao nhô lên 5 lần. Tính vận tốc truyền của sóng biển. Phương trình của một sóng ngang truyền trên dây sắt dài có pt:. Một sóng ngang truyền theo pt dạng sin theo chiều dương của trục Ox với bước sóng 10cm, tần số 400Hz, biên độ 2cm và pha ban đầu bằng 0 tại O. a) Viết phương trình sóng. b) Xác định tốc độ truyền sóng. c) Tìm hiệu tọa độ của hai điểm gần nhất có độ lệch pha là π/2.

              Tiết: 26

              GIAO THOA SểNG I. Mục tiêu

                -Đưa ra dự đoán về vân thoa được tạo thành trên mặt nước khi có sự gặp nhau của hai sóng. -Dùng phương trình sóng và qui luật tổng hợp sóng kiểm tra dự đoán bằng lí thuyết. -Nêu được điều kiện để có hiện tượng giao thoa. -Mô tả hiện tượng nhiễu xạ sóng. -Vận dụng tốt kiến thức về giao thoa để giải thích những hiện tượng về giao thoa sóng. 2) Kĩ năng: Giúp HS quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức khi phân tích một hiện tượng vật lí, đưa ra những dự đoán có căn cứ khi quan sát một hiện tượng trên cơ sở kiến thức vật lí, vận dụng và giải thích. -Chuẩn bị bộ thí nghiệm về sóng nước để làm giao thoa sóng nước và hiện tượng nhiễu xạ sóng qua khe hẹp. -Chuẩn bị phần mềm Sóng cơ học, mô phỏng hiện tượng sóng cơ học. 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức về phương trình sóng, dao động tổng hợp, độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng tần số. - Xác định đúng vị trí điểm dao động cực đại (bụng) và đứng yên (nút) - Vận dụng tốt điều kiện để có sóng dừng bằng bài toán TN.

                Tuần: 9 Tiết: 27

                SểNG ÂM – NGUỒN NHẠC ÂM I.Mục tiêu

                • Quá trình truyền âm cũng là một quá trình truyền sóng

                  - Nêu được nguồn gốc của âm và cảm giác về âm. - Nêu được cường độ âm, mức cường độ âm, đơn vị đo mức cường độ âm. - Nêu được mối quan hệ giữa các đặc trưng vật lí và sinh lí của âm. - Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động của nguồn âm. - Giải thích được vì sao các nguồn âm lại phát ra các âm có tần số và âm sắc khác nhau. Phân biệt âm cơ bản và họa âm. - Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng. GV chuẩn bị một số nguồn âm như: âm thoa, dây đàn, kèn, sáo, hộp cộng hưởng. Tổ chức các hoạt động dạy học:. 1) Giới thiệu bài: Con người luôn sống trong một thế giới âm thanh, tại sao con người nghe được âm thanh đó?. (Có thể cho HS quan sát đồ thị trên doa động kí điện tử, HS sẽ phân biệt được tần số hai âm khác nhau cho ta đặc trưng sinh lí khác nhau). -Cho HS nghe một vài giọng ca của những ca sĩ cùng trình bày một bài hát để HS phân biệt âm sắc của mỗi giọng ca -Nêu câu hỏi để HS phát hiện cường độ âm. Sóng âm làm màng nhĩ tai dao động, sóng âm có đặc điểm nào giống sóng cơ học?. Muốn nói để ông, bà cao tuổi nghe, em phải làm sao?. -Thông báo cho HS về cường độ âm I và mức cường độ âm L. Thảo luận, chỉ ra những đặc trưng của sóng:. Thảo luận, phát hiện sự biến thiên của li độ âm của 3 âm khác nhau. -Trả lời câu hỏi:. Sóng âm có mang năng lượng, khi đập vào màng nhĩ sóng âm đã truyền năng lượng → màng nhĩ dao động. -Thảo luận, tìm hiểu ý nghĩa đại lượng:. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM. Là đặc trưng sinh lí của âm mà đặc trưng vật lí quyết định là tần số. Âm càng cao thì tần số càng lớn. -Âm trầm: tần số nhỏ. Tai người cảm nhận được âm có:. Mỗi âm do một nguồn phát ra có dạng đồ thị khác nhau, nên các âm có sắc thái khác nhau. Đặc tính đó của âm gọi là âm sắc. a)Định nghĩa cường độ âm.

                    Tuần: 10 Tiết: 39

                    BÀI TẬP VỀ SểNG CƠ I. Mục tiêu

                    - Ôn tập và vận dụng kiến thức và những công thức chính đã thiết lập trong chương. (5’) Tìm hiểu SƠ LƯỢC NỘI DUNG BÀI TOÁN LUYỆN TẬP. GV: phát phiếu học tập cho HS. HS: đọc và suy nghĩ nội dung kiến thức cần vận dụng. PHIẾU HỌC TẬP Học sinh giải các bài toán sau:. Hai sóng lan truyền theo cùng một chiều trên một sợi dây kéo căng, có cùng tần số, cùng biên độ 10mm và hiệu số pha là. Sóng không bị phản xạ ở đầu dây. a) Lập pt của sóng tổng hợp. b) Xác định biên độ của sóng tổng hợp. c) Độ lệch pha của hai sóng phải bằng bao nhiêu để biên độ của sóng tổng hợp bằng biên độ của hai sóng thành phần?. Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng λ, cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng D = 2,5λ. a) Có bao nhiêu vân giao thoa có biên độ cực đại. b) Vẽ một vòng tròn lớn bao cả hai nguồn sáng vào bên trong. Trên vòng tròn đó có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại, bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực tiểu?. a) Cần phải bấm phím cho dây ngắn lại còn chiều dài l’ bằng bao nhiêu để âm cơ bản phát ra bằng 6. b) Sau khi bấm phím, âm mới do đàn phát ra có bước sóng gấp bao nhiêu lần bước sóng của âm phát ra khi chưa bấm phím?. Một người cảnh sát giao thông dùng còi điện phát ra một âm có tần số 1000Hz hướng về chiếc ô tô đang chuyển động về phía mình với vận tốc 36 km/h. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s. a) Hỏi tần số của âm phản xạ từ ô tô mà người đó nghe được?. b) Ô tô phát ra một âm có tần số 800Hz, hỏi tín hiệu này đến tai người cảnh sát với tần số bao nhiêu?.

                    Tuần: 10 Tiết: 40 - 41

                    Lý thuyết 1. Định nghĩa

                    Hiện tượng tần số của âm mà máy thu nhận được khác với tần số của âm mà nguồn âm phát ra khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn âm và máy thu gọi là hiệu ứng Đốp-ple trong 73ong cơ. Khi nguồn âm và máy thu chuyển động ra xa nhau với vận tốc tương đối v’M thì tần số f’ của âm mà máy thu nhận được sẽ nhỏ hơn tần số f của âm do nguồn phát ra.

                    Tuần: 11 Tiết: 42

                    Bài tập ví dụ Bài tập ví dụ sgk

                    (Dùng phương. -Thảo luận nhóm, thực hiện các nội dung:. +So sánh phương trình:. Cá nhân thực hiện, giải tìm t. -Thu nhận kiến thức để vận dụng cho việc giải bài toán do GV cung cấp. Thảo luận nhóm, chọn cách giải thích hợp. Nêu liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa?. -Dùng mối liên hệ giữa hai chuyển động, hướng dẫn xác định thời gian dao động giữa hai vị trí. Thời gian dao động giữa hai vị trí x1 và x2 và thời gian chuyển động tròn đều trờn cung ẳ. Góc quay α, tốc độ góc ω và thời gian quay của chuyển động tròn đều liên hệ bằng biểu thức nào?. H7.Tốc độ trung bình được xác định thế nào? Trong một chu kì, quãng đường vật di chuyển gấp mấy lần biên độ?. Hướng dẫn HS cách xác định S một cách tổng quát:. Công thức tính năng lượng?. -Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn của GV. Từ hình vẽ, GV hướng dẫn, thảo luận nhóm. -Ôn lại cách tính vận tốc trung bình ở lớp 10, vận dụng giải cho câu 5. +Qua vị trí theo chiều dương. +Qua vị trí theo chiều âm:. 5)Tốc độ trung bình: Trong một chu kì:. Năng lượng của dao động:. - Viết pt dao động điều hòa. - Năng lượng trong dao động điều hòa. a) Tính chu kì dao động của hệ. b) Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ thẳng đứng có chiều dương là chiều lúc vật bắt đầu chuyển động. Viết pt dao động của vật. c)Xác định vị trí mà ở đó thế năng của vật bằng với động năng. d)Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo trong suốt quá trình dao động. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cách giải bài toán. Nêu lần lượt các câu hỏi gợi ý:. Chu kì dao động của hệ CLLX tính bằng công thức nào?. Ở vị trí cân bằng, lò xo như thế nào? Vị trí của vật lúc bắt đầu chuyển động xác định thế nào? Vận tốc của vật là bao nhiêu?. Trình bày cách viết phương trình dao động. -Hướng dẫn HS xác định góc ϕ. Hãy nêu cách xác định góc ϕ. Có lưu ý gì về việc chọn giá trị ϕ cho phù hợp nội dung bài toán?. -Vẽ hình, hướng dẫn HS xác định độ biến dạng của lò xo ở một số trường hợp:. Lực đàn hồi của lò xo tính bằng công thức nào? Ở vị trí nào của vật, lực đạt giá trị cực đại, cực tiểu?. -Đọc và phân tích đề. -Cá nhân thực hiện câu a) -Thảo luận cách viết pt dao động. - Yêu cầu học sinh tham khảo trong sách bài tập vật lý nâng cao các bài tập về xác định thế năng, động năng và cơ năng trong dao động điều hòa.

                      Tuần: 12 Tiết: 48,49

                        - Thiết lập được công thức về dao động từ riêng của mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế…). - Hiểu nguyên nhân tắt dần dao động điện từ và nguyên tắc duy trì dao động. - Hiểu được sự tương tự của dao động điện và dao động cơ. - Rèn luyện kĩ năng giải thích hiện tượng, dự đoán có căn cứ. - Rèn luyện kĩ năng thiết kế phương án thí nghiệm, kĩ năng quan sát và rút ra kết luận. GV: - Chuẩn bị thí nghiệm ảo minh họa chi tiết diễn biến dao động điện từ trong mạch LC với đồ thị dao động khá tường minh. - In phóng trên giấy khổ lớn hình 21.3 về dao động của mạch LC và dao động của con lắc đơn trong SGK. HS: - Ôn tập các kiến thức cơ bản về dao động cơ, dao động tắt dần, dao động duy trì. - Ôn tập kiến thức của chương trình 11: Định luật Ôm cho các loại mạch điện, các công thức về tụ điện và cuộn cảm, năng lượng tụ điện tích điện, năng lượng cuộn cảm có dòng điện. Tổ chức các hoạt động dạy học:. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. -GV giới thiệu bài mới:. Nghiên cứu một dao động tương tự như dao động cơ:. dao động điện từ. -Giới thiệu mạch dao động bằng hình vẽ; mô phỏng cấu tạo mạch dao động trên máy chiếu và nêu câu hỏi gợi ý HS phát hiện kiến thức. Nêu cấu tạo của mạch LC?. Khi khóa K nối chốt b, trong cuộn dây xuất hiện hiện tượng gì? Điện tích tụ điện có thay đổi không? Vì sao?. GV nêu vấn đề cần khảo sát:. Điện tích của tụ điện biến thiên trong quá trình phóng điện, sự biến thiên đó có tuân theo qui luật nào. Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. -Mạch có cuộn cảm nối tiếp với tụ điện. -Tụ điện phóng điện qua cuộn cảm, mạch có dòng điện cảm ứng, điện tích của tụ giảm dần. -Trong cuộn cảm xuất hiện suất điện động tự cảm làm chậm sự phóng điện của tụ điện. I.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH LC. Mạch nối tiếp gồm:. -Cuộn cảm có độ tự cảm L. -Tụ điện với điện dung C. 2) Tích điện cho tụ bằng nguồn P (khóa K nối chốt a) Sau đó tụ phóng điện trong mạch kín LC (khóa K nối chốt b), trong mạch kín LC có một dòng điện dạng sin. 10’ Hướng dẫn HS tìm hiểu sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ thông qua bảng tổng hợp sự tương ứng giữa các đại lượng của dao động cơ và dao động điện (trong bảng 21.1;. -Nghe và ghi nhận phân tích của GV. 1) Phát cho HS phiếu học tập có câu hỏi và bài tập ôn tập bài học đã chuẩn bị sẵn. Hướng dẫn HS trả lời và cách giải bài tập ở nhà. 2) Yêu cầu chuẩn bị nội dung cho tiết học sau: Giải bài tập về dao động điện từ trong bài học 22.

                        Tuần: 13 Tiết: 51, 52

                          Tuần: 13 Tiết: 52, 53

                          BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ I. - Củng cố kiến thức và công thức cơ bản về dao động điện từ, vận dụng vào việc giải bài tập cơ bản. - Biết phõn tớch đồ thị để rỳt ra nhiều nội dung thể hiện rừ bản chất vật lớ và cỏc giỏ trị định lượng thiết yếu của dao động điện từ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Biết so sánh sự tương quan của kiến thức về dao động cơ học và dao động điện từ. - Luyện tập kĩ năng tính toán. - Phiếu học tập có nội dung bài toán luyện tập. Biết ở thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng 40mA. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện, của điện tích trên bản cực tụ điện và biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện. a) Tính năng lượng toàn phần của mạch điện và điện tích cực đại trên bản tụ khi hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 6V. Tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và cường độ dòng điện trong mạch ở thời điểm mà hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 4V. Coi điện trở thuần trong mạch không đáng kể. b) Nếu cuộn dây có điện trở R = 0,1Ω, muốn duy trì dao động điều hòa trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất bằng bao nhiêu?. 2)HS: Ôn tập kiến thức về dao động điện từ. Mạch dao động có độ tự cảm L và tụ có C thay đổi được. Khi ghép các tụ C1 và C2 song song thì tần số riêng của mạch là:. Tổ chức các hoạt động dạy học:. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. Mạch LC có điện tích trên bản tụ biến thiên điều hòa theo pt:. 1) Độ lệch pha giữa hđt trên bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch. 2) Cường độ dòng điện cực đại và hđt cực đại giữa hai bản tụ. Quan sát hình vẽ đã phóng to đồ thị dao động tắt dần (hình 21.2 SGK) rút ra nhận xét từ gợi ý của GV. -Biên độ U0 giảm: dao động điện từ tắt dần. 2) Nhận xét về cách giải và nội dung cơ bản của các bài toán. Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:. - Hiểu được mối liên hệ giữa từ trường biến thiên và điện trường xoáy: từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường xoáy. Phân biệt điện trường xoáy và trường tĩnh điện của điện tích. - Hiểu được mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường: điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường. - Hiểu được khái niệm điện từ trường, sự tồn tại không thể tách rời của điện trường và từ trường. - Giải thích được những hiện tượng vật lí về điện từ trường. 2) HS: Ôn tập kiến thức ở lớp 11: Điện trường tĩnh và từ trường, đường sức điện, đường sức từ và hiện tượng cảm ứng điện từ.

                          Tuần:13 Tiết: 54

                          - Hiểu được mối liên hệ giữa từ trường biến thiên và điện trường xoáy: từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường xoáy. Phân biệt điện trường xoáy và trường tĩnh điện của điện tích. - Hiểu được mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường: điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường. - Hiểu được khái niệm điện từ trường, sự tồn tại không thể tách rời của điện trường và từ trường. - Giải thích được những hiện tượng vật lí về điện từ trường. 2) HS: Ôn tập kiến thức ở lớp 11: Điện trường tĩnh và từ trường, đường sức điện, đường sức từ và hiện tượng cảm ứng điện từ. Bằng phương pháp thuyết giảng, trình bày với HS nội dung: Việc xuất hiện dòng điện chứng tỏ các electron của dây dẫn đã bị tác dụng bởi một lực nào đó làm chuyển động có hướng, lực đó là lực điện của một điện trường mới xuất hiện, mà trước khi từ thông biến thiên thì nó chưa có.

                          Tuần: 13 Tiết: 55

                          Chuẩn bị 1. Giáo viên

                          Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m (coi bằng 18πm) đến 753m (coi bằng 240πm), người ta thay tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dũng điện cực đại Io = 0,05A. a) Tính năng lượng dao động điện từ trong khung. b) Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ ở thời điểm khi dòng điện trong mạch có giá trị i = 0,03A. c) Tớnh cường độ dũng điện trong mạch lỳc điện tớch trờn tụ cú giỏ trị q = 30àC. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.

                          Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức

                            -GV giới thiệu nội dung của các hình vẽ 25.2, dẫn dắt HS hiểu từ mạch dao động kín chuyển thành mạch dao động hở như thế nào, công dụng của mạch dao động hở hay ăngten?. -Nếu tách xa hai bản cực của tụ điện, đồng thời tách xa các vòng dây của cuộn cảm thì vùng không gian của từ trường biến thiên được mở rộng dần: mạch dao động hở hay ăngten.

                            Tuần: 14 Tiết: 57

                              GV cho HS xem sơ đồ khối của hệ thống phát và thu thanh dùng sóng điện từ, trình bày kết hợp với đồ thị giới thiệu các dao động cao tần, dao động âm tần và dao động cao tần biến điệu để giúp HS hiểu nguyên tắc của truyền thông bằng sóng điện từ. -Nên giới thiệu trường hợp truyền thông bằng sóng cực ngắn: các tín hiệu được truyền đến vệ tinh, từ vệ tinh sóng được phát về mặt đất trên từng khu vực, các đài phát tiếp sóng và phát trở lại để sóng có thể lan truyền trên phạm vi rộng trên mặt đất.

                              Tuần: 14 Tiết: 58

                              CỦNG CỐ - DẶN Dề - Về đọc trước bài sau

                                Giới thiệu các nội dung và yêu cầu học sinh hiểu:. - Khái niệm suất điện động xoay chiều, điện áp xoay chiều, cường độ dòng điện xoay chiều, các giá trị tức thời và hiệu dụng của chúng. - Biết cách xác định các đại lượng cơ bản của một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp: cảm kháng;. dung kháng, tổng trở; độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện, hệ số công suất. - Biết cách vận dụng phương pháp vectơ Frenen và những công thức của đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp, có kĩ năng nhận biết hiện tượng, phân tích dữ kiện trong bài toán điện xoay chiều và biến đổi toán học để tìm kết quả. - Hiểu nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, đặc điểm của các máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha, động cơ ba pha, máy biến áp. - Hiểu và giải được bài toán về sự truyền tải điện năng đi xa. DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ Cể ĐIỆN TRỞ THUẦN I. - Hiểu được khái niệm dòng điện xoay chiều, điện áp xoay chiều. Biết cách xác định độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều theo biểu thức hoặc theo đồ thị biểu diễn của chúng. - Hiểu được các đặc điểm của đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần. - Nắm được các giá trị hiệu dụng và cách tính công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều. - Vận dụng được mối liên hệ giữa điện áp và cường độ dòng điện để giải bài toán về mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần. 1) GV: chuẩn bị: nguồn điện xoay chiều, một điện trở thuần, một đoạn mạch điện bất kì, dao động kí điện tử hai chùm tia để quan sát đường biểu diễn của cường độ dòng điện và điện áp. 2) HS: Ôn tập kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở thuần của dòng điện không đổi. Giới thiệu nội dung tìm hiểu bằng cách dùng mô hình máy phát điện xoay chiều, thực hiện TN tạo dòng điện xoay chiều cho HS quan sát.

                                Tuần: 14 Tiết: 42

                                Tuần: 15 Tiết: 43, 44

                                (Với qui ước chiều dương của dòng điện là chiều từ A đến M) Xác định cường độ dòng điện tức thời qua mạch?. dt < : dòng điện chạy theo chiều ngược lại. * Việc xây dựng biểu thức lí thuyết phù hợp với kết quả TN. H3 Hãy biểu diễn mối liên hệ giữa điện áp và cđdđ bằng các vectơ quay U Iur r,. * Hướng dẫn HS xây dựng công thức định luật Ôm cho đoạn mạch. Xem SGK, lập các biểu thức q, i theo hướng dẫn. -Một HS lên bảng thực hiện biến đổi lượng giác để lập biểu thức:. -Từ khái niệm dung kháng, quay lại giải thích vì sao dòng điện không đổi không. “đi qua” được tụ điện. 1) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp. Điện tích trên tụ:. 3)Định luật Ôm đối với đoạn mạch. (kết quả TN) Tại sao khi rỳt lừi sắt khỏi cuộn dõy thỡ độ sáng của đèn tăng lên?. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bằng việc xem SGK, mục xây. - Trả lời câu hỏi. - Xem nội dung câu hỏi C7, thảo luận nhóm, trả lời. Vận dụng công thức định luật Ôm cho đoạn mạch và biểu. Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp. Dòng điện qua cuộn cảm làm xuất hiện sđđ tự cảm:. * Cường độ dòng điện biến thiên điều. dựng công thức định luật Ôm cho đoạn mạch. - Cần nhấn mạnh vai trò của ZL. trong mạch xoay chiều, lưu ý trong việc sử dụng điện ở các vật tiêu thụ điện. - Sự lệch pha như trên chỉ đúng với cuộn cảm thuần. Nếu cuộn cảm có điện trở thuần thì qui luật liên hệ giữa điện áp và cđdđ phải khác đi. thức tính cảm kháng của cuộn dây, phân tớch. Khi rỳt lừi sắt:. hòa cùng tần số nhưng trễ pha 2 π đối với điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm. 3)Biểu diễn bằng vectơ quay UuurL. 4)Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần.

                                Tuần: 15 Tiết: 45

                                - Xác định tổng trở của mạch R, L, C mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa điện áp và cđdđ thông qua góc lệch pha ϕ. (HS có thể tiến hành 1 trong 2 qui tắc tổng hợp vectơ). Từ giản đồ Frenen, lập biểu thức xác định điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch?. H3 Điện áp hiệu dụng 2 đầu một phần tử trong đoạn mạch RLC nối tiếp có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch được không? Cho VD?. Trên giản đồ vectơ;. góc ϕ được xác định thế nào?. - GV giới thiệu qui luật liên hệ về pha của điện áp và cđdđ bằng nội dung được ghi ở cột phụ:. và vec tơ tổng Uur. theo qui tắc hình bình hành. - Suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm tìm VD:. -Nhận xét về đại lượng Z. -Lập biểu thức tính độ lệch pha của điện áp so với cđdđ. Nhận ra sự lệch pha của u và i theo các gái trị của ZL. 2.GIẢN ĐỒ FRE-NEN.QUAN HỆ GIỮA DềNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP. b) Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Z = R + Z −Z đóng vai trò tương tự như điện trở đối với dòng điện không đổi: tổng trở của đoạn mạch. c) Độ lệch pha của điến áp so với cường độ dòng điện. + -Nếu đoạn mạch có tính cảm kháng thì ϕ. + -Nếu đoạn mạch có tính dung kháng thì ϕ. Gợi ý HS tìm hiểu hiện tượng cộng hưởng:. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cđdđ vào tần số góc. Cộng hưởng điện. * Giữ nguyên giá trị của U,. Để I đạt cực đại, cần có điều kiện gì?. - Hướng dẫn HS lập luận, tìm điều kiện để có cộng hưởng điện: khi nghiên cứu đoạn mạch xoay chiều, ta quan tâm đến 4 đại lượng:. Khi có cộng hưởng điện, các đại lượng trên đạt giá trị thế nào?. H3 Trong trường hợp nào khi tăng dần điện dung C của tụ điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cđdđ hiệu dụng tăng rồi giảm?. - Đọc SGK, ghi nhận kết quả và điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng. thay đổi ω đến giá trị sao cho. * Để có cộng hưởng điện:. * GV: Hướng dẫn HS sử dụng công thức tính Z, I, ϕ của mạch RLC nối tiếp. * HS: Ghi nội dung tổng hợp, những yêu cầu chuẩn bị ở nhà. Xem lại cách tính công suất của dòng điện không đổi. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:. BÀI TẬP BÀI TẬP I. - Vận dụng kiến thức về dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. - Tính điện trở thuần, cảm kháng, dung kháng của mạch xoay chiều. - Vận dụng kiến thức cơ bản về mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp: công thức tổng trở, độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện ứng với mỗi dạng đoạn mạch, công suất của dòng điện xoay chiều. 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán và tổng hợp kiến thức ở học sinh. Biết vận dụng phương pháp vectơ quay cho bài toán về mạch điện xoay chiều. 1) GV: Chuẩn bị phiếu học tập với nội dung bài tập cần giải để HS chuẩn bị từ tiết trước. 2) HS: Ôn tập nội dung tất cả các bài tập đã học trong chương. Tổ chức các hoạt động dạy học:. + GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức:. - Điện trở thuần; cảm kháng; dung kháng. - Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch. - Giản đồ vectơ cho mỗi dạng mạch điện. Mạch xoay chiều nối tiếp R, L, C có mấy loại điện trở? Công thức tính?. Các giá trị cực đại, hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp liên hệ bằng công thức nào?. Công thức xác định độ lệch pha của điện áp và cđdđ? Nêu qui luật liên hệ về pha của điện áp và cđdđ trong một đoạn mạch. PHIẾU HỌC TẬP. Cường độ dòng điện tức thời của một dòng điện có đồ thị biểu diện như hình vẽ:. a) Viết biểu thức cường độ tức thời của dòng điện. b) Tìm chu kì của dòng điện.

                                Tuần: 14 Tiết: 46

                                BÀI TẬP BÀI TẬP I. - Vận dụng kiến thức về dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. - Tính điện trở thuần, cảm kháng, dung kháng của mạch xoay chiều. - Vận dụng kiến thức cơ bản về mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp: công thức tổng trở, độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện ứng với mỗi dạng đoạn mạch, công suất của dòng điện xoay chiều. 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán và tổng hợp kiến thức ở học sinh. Biết vận dụng phương pháp vectơ quay cho bài toán về mạch điện xoay chiều. 1) GV: Chuẩn bị phiếu học tập với nội dung bài tập cần giải để HS chuẩn bị từ tiết trước. 2) HS: Ôn tập nội dung tất cả các bài tập đã học trong chương. Tổ chức các hoạt động dạy học:. + GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức:. - Điện trở thuần; cảm kháng; dung kháng. - Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch. - Giản đồ vectơ cho mỗi dạng mạch điện. Mạch xoay chiều nối tiếp R, L, C có mấy loại điện trở? Công thức tính?. Các giá trị cực đại, hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp liên hệ bằng công thức nào?. Công thức xác định độ lệch pha của điện áp và cđdđ? Nêu qui luật liên hệ về pha của điện áp và cđdđ trong một đoạn mạch. PHIẾU HỌC TẬP. Cường độ dòng điện tức thời của một dòng điện có đồ thị biểu diện như hình vẽ:. a) Viết biểu thức cường độ tức thời của dòng điện. b) Tìm chu kì của dòng điện. (dựa vào biểu thức. Xác định thời điểm cđdđ bằng 0 như thế nào?. Thảo luận nhóm, thực hiện việc giải bài toán. BT4, GV hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà giải. Theo gợi ý của GV, nhận biết:. Hãy cho biết sự lệch pha của dòng điện và hđt 2 đầu mạch trong 3 trường hợp a, b, c của bài toán. Trong mỗi trường hợp, X phải là linh kiện gì để phù hợp với sự lệch pha của u và i trong mạch?. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị cực đại và hđt trong 3 trường hợp như thế nào?. trong mỗi trường hợp:. Nội dung bài toán. Mạch có sơ đồ:. - Tổng trở đoạn mạch AB, MN. - Cường độ hiệu dụng của dòng điện và công suất tiêu thụ trên mạch. - Độ lệch pha của điện áp 2 đầu mạch và điện áp của đoạn mạch NB, MN. b) Viết biểu thức cđdđ qua mạch.

                                Tiết: 47

                                HS: Ôn tập khái niệm tử thông và định luật cảm ứng điện từ

                                - Xét hai loại máy phát điện thường dùng: máy xoay chiều một pha, ba pha.

                                Tuần: 16 Tiết: 48

                                + HS vận dụng kiến thức về lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện để trả lời. Động cơ hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng từ và sử dụng từ trường quay gọi là động cơ không đồng bộ.

                                Tuần: 17 Tiết: 49

                                ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Giới thiệu và yêu cầu HS:. - Hiểu thế nào là từ trường quay và cách tạo ra từ trường quay nhờ dòng điện xoay chiều ba pha. - Hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha. 1) GV: chuẩn bị dụng cụ TN về sự quay đồng bộ và không đồng bộ, một số tranh ảnh về động cơ không đồng bộ ba pha. 2) HS: Ôn tập nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện xoay chiều ba pha. Dòng điện 3 pha trong 3 cuộn dây tạo ra từ trường có cảm ứng từ thế nào?.

                                B B B uur uur uur

                                (20’) Tỡm hiểu: TỪ TRƯỜNG QUAY ĐƯỢC TẠO BỞI DềNG ĐIỆN BA PHA. Gợi ý HS tìm hiểu kiến thức:. Nhắc lại đặc điểm của đường sức từ gây bởi một ống dây mang dòng điện? Vectơ. của từ trường đó như thế nào?. Dòng điện 3 pha trong 3 cuộn dây tạo ra từ trường có cảm ứng từ thế nào?. Từ trường tổng hợp tại O có Bur thế nào?. sau bao lêu dòng điện trong cuộn 2 đạt cực đại? Khi đó. ở stato với nguồn điện ba pha, từ trường quay tạo thành có đặc điểm gì ?. - Từ trường quay này có tác dụng gì ?. - Chuyển quay của rôto được sử dụng để làm gì ?. -Thông báo cho học sinh về hiệu suất của động cơ điện ba pha. -YC HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn sau mỗi câu hỏi. -N.xét, đánh giá giờ dạy. của của bạn. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét,bổ sung trả lời của của bạn. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét,bổ sung trả lời của của bạn. -Thảo luận và trả lời. -Nhận xét,bổ sung trả lời của của bạn. -Lắng nghe và ghi nhớ. lồng .Lồng này cỏch điện với lừi thộp và có tác dụng như nhiều khung dây đồng trục lệch nhau. Rôto nói trên được gọi là rôto lồng sóc. Lồng kim loại của một rôto lồng sóc. -Công suất tiêu thụ của động cơ điện ba pha bằng công suất tiêu thụ của ba cuộn dây ở stato cộng lại. Hiệu suất của động cơ được xácđịnh bằng tỷ sốgiữa công suất cơ học Pi mà động cơ sinh ra và công suất tiêu thụ P của động cơ. 1) Trên cơ sở phân tích việc tạo ra từ trường quay, GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bằng câu hỏi:. Trong vùng có từ trường quay được tạo bởi dòng điện ba pha, ta đặt một vật dẫn có trục quay cố định, vật sẽ thế nào?. - GV phân tích để HS thấy: khi vật dẫn quay, sinh công cơ học. hệ thống trên là động cơ không đồng bộ ba pha. Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha?. - GV cho HS quan sát hình 31.4 và hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của roto lồng sóc. - GV tổng kết nội dung bài. 2) HS ghi nhận kiến thức. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:. MÁY BIẾN ÁP TRUYỀN TẢI ĐIỆN I. - Hiểu được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo và các đặc điểm của máy biến áp. - Hiểu nguyên tắc chung của sự truyền tải điện năng đi xa. 2) Rèn luyện kĩ năng vận dụng, phân tích và tính toán bằng việc giải bài tập đơn giản về biến áp và truyền tải điện. 1) GV: chuẩn bị mô hình máy biến áp, sơ đồ truyền tải và phân phối điện năng đi xa. 20’ -Nêu câu hỏi gợi ý, phân tích khi HS trả lời, hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến áp.

                                Tuần: 17 Tiết: 50

                                MÁY BIẾN ÁP TRUYỀN TẢI ĐIỆN I. - Hiểu được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo và các đặc điểm của máy biến áp. - Hiểu nguyên tắc chung của sự truyền tải điện năng đi xa. 2) Rèn luyện kĩ năng vận dụng, phân tích và tính toán bằng việc giải bài tập đơn giản về biến áp và truyền tải điện. 1) GV: chuẩn bị mô hình máy biến áp, sơ đồ truyền tải và phân phối điện năng đi xa. Vì sao trong hệ thống truyền tải điện xoay chiều đi xa không thể thiếu máy biến áp?.