Phân tích tình hình tài chính của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2007-2009

MỤC LỤC

CHỨNG TỪ GỐC

Doanh nghiệp lập các báo cáo tài chính bắt buộc theo định kỳ là một niên độ kế toán (01/01- 31/12) bao gồm các báo cáo: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.

SỔ C

  • Phân theo chức năng

    Công tác kế toán tại khách sạn Hương Giang được thực hiện trên phần mềm máy tính hiện đại (tên phần mềm kế toán Smile) không những đã giúp giảm nhẹ công việc của phòng kế toán mà còn đảm bảo kết quả mang lại được chính xác, hiệu quả và nhanh nhất. Trong những năm qua khách sạn không tiến hành nhiều hoạt động xây dựng cơ bản chỉ tiến hành khắc phục tình trạng xuống cấp của CSVC - KT nên nhìn chung tình hình buồng giường qua 3 năm không có sự biến động lớn khách sạn có 133 phòng với 133 giường trong đó có 17 phòng đơn và 116 phoỡng õọi. Bộ phận ăn uống của khách sạn gồm có 3 nhà hàng lớn nhỏ: Nhà hàng Cung Đình ở tầng trệt chuyên phục vụ các món ăn Huế, cơm vua với tổng số 350 chỗ ngồi nhưng có thể phục vụ tối đa 500 thực khách.

    Nói chung với cấp hạng 4 sao, có quy mô và khả năng đáp ứng như hiện nay, số lượng lao động của khách sạn như vậy là tương đối hợp lý, có sự cân đối giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp cũng như sự hợp lý giữa các bộ phận, tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng đã đưa hoạt động các bộ phận vào quỹ đạo thống nhất, tạo được mối quan hệ dây chuyền trong phục vụ giữa các bộ phận. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là đánh giá thực trạng và sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng số tài sản của doanh nghiệp nhằm thấy được sức mạnh tài chính, mức độ hợp lý và xu hướng biến động của tài sản để từ đó có được những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp. Sở dĩ như vậy vì khách sạn Hương Giang là đơn vị kinh doanh du lịch nên cũng như các đơn vị kinh doanh du lịch khác cần sự đầu tư ban đầu rất lớn, nhà cửa kiến trúc không chỉ là nơi làm việc mà quan trọng hơn nó là nơi đầu tư sinh lời, là nơi cần có sự trang bị hiện đại nhằm thoả mãn nhu cầu cao của con người.

    (năm 2007) và chiếm 0.25% (năm 2009) trong tổng số tài sản, giá trị hàng tồn kho nhỏ là do đặc trưng của kinh doanh dịch vụ có quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm chính diễn ra đồng thời nên hàng tồn kho chỉ có ở những hoạt động phụ kèm theo với giá trị không lớn như như bia, rượu, thuốc lá..hay giá trị nguyên vật liệu nhà bếp phục vụ nhu cầu ăn uống của khách hàng, còn giá trị công cụ dụng cụ, vật tư có mức sử dụng phân bổ cho hàng năm không lớn nên giá tri TSNH thường nhỏ hơn giá trị TSDH. Nhưng đến năm 2009 giá trị này lại tăng 31.379 triệu đồng tương đương với 4.51% so với năm 2008 đây là điều mà doanh nghiệp cần lưu ý vì chính ta biết giá trị phải thu lớn làm giảm vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự tăng lên của khoản phải thu vẫn sẽ được đánh giá là tốt khi khách hàng của công ty đáng tin cậy, công ty phải chắc chắn thu được các khoản nợ theo đúng kế hoạch hay trong trường hợp khách sạn có khả năng mạnh về tài chính nên mở rộng chính sách tín dụng nhằm thu hút, liên kết với các bạn hàng mới đó là các hãng lữ hành trong và ngoài nước vì đối với khách sạn Hương Giang.

    Chỉ tiêu TSNH khác bao gồm các khoản tạm ứng, chi phí trả trước..chiếm tỷ trọng khá lớn đặc biệt năm 2007 chiếm 0.55%, giỏ trị này lớn do chi phớ trả trước là chỉ tiờu theo dừi giá trị chưa phân bổ của những công cụ, dụng cụ mà khách sạn đã mua như tivi, tủ lạnh, máy vi tính, máy giặt.Những công cụ này có giá trị khá lớn lại được phân bổ cho nhiều năm nên giá trị phân bổ hàng năm không lớn do đó mà giá trị chi phí trả trước thường cao. Một lý do nữa làm giá trị này lớn là giá trị tạm ứng của cán bộ công nhân viên trong khách sạn tạm ứng tiền để đi công tác và mua nguyên vật liệu..phục vụ cho sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản. Do đó hệ thống phòng nghỉ, nhà hàng cũng như sân bãi phải khang trang lịch sự, hiện đại vì du lịch là nhu cầu cao cấp của con người, đây là nơi du khách tìm đến để nghỉ ngơi, thư giãn và hưởng thụ, làm được điều đó mới đáp ứng được nhu cầu của du khách tạo nên góp phần to lớn cho sự thành cọng cuớa khạch sản.

    Phân tích cơ cấu nguồn vốn là đánh giá sự biến động các loại nguồn vốn của công ty nhằm thấy được tình hình huy động, khai thác các loại nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Do đó khách sạn có được những thuận lợi lớn, tuy nhiên năm 2008 do sự lớn mạnh của công ty khách sạn Hương Giang được tách ra hoạt động một cách độc lập nhưng có một số chi phí chung của tổng công ty với vai trò là đơn vị chủ lực và là "người anh cả" trong gia đình tổng công ty nên khách sạn Hương Giang luôn là đơn vị chịu sự phân bổ chi phí nhiều nhất. Để hiểu sâu hơn về cơ cấu nguồn vốn làm nỗi bật đặc điểm của khách sạn là một đơn vị thành viên trong một công ty du lịch lớn ta đi sâu tìm hiểu về các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn của khách sạn.

    Trái lại, tỷ suất tự tài trợ có xu hướng tăng, năm 2009 tỷ suất này chiếm tới 62.35%, tỷ suất này cao một mặt do được công ty cấp vốn hoạt động, mặt khác khách sạn làm ăn có hiệu quả nên hàng năm được bù đắp vào nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận giữ lại. Vì vậy, vấn đề thanh toán trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn và vần đề khả năng thanh toán cũng không kém phần quan trọng đối với các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lớn từ bên ngoài.

    Bảng 2: Sự biến động về cơ cấu tài sản của khách sạn Hương Giang qua 3 năm 2007 - 2009
    Bảng 2: Sự biến động về cơ cấu tài sản của khách sạn Hương Giang qua 3 năm 2007 - 2009