Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới

MỤC LỤC

Tình hình tiêu thụ và dự trữ cà phê thế giới 1.Tình hình tiêu thụ cà phê trên thế giới

Tuy cà phê đợc sản xuất ra ở các nớc đang phát triển nhng lại đợc tiêu thụ phần lớn ở các nớc công nghiệp phát triển, chiếm khoảng 75% lợng tiêu thụ cà phê thế giới.Tiêu thụ cà phê trên thế giới trong niên lịch 1999 khoảng 103,1 triệu bao, trong đó có 25,8 triệu bao tiêu thụ tại các nớc sản xuất và 77,3 triệu bao tại các nớc nhập khẩu. Bên cạnh cà phê kiêng, một hình thức rất đợc a chuộng là các loại cà phê dịu tự nhiên - loại cà phê sau khi rang có vị dịu nhẹ, không phải nhờ các công nghệ xử lý và giảm các chất kích thích mà nhờ công thức pha trộn các loại cà phê có nguồn gốc khác nhau, đó giảm đợc hàm lợng các loại axít có vị gắt, chủ yếu là các loại cà phê có nguồn gốc từ Braxin và Côlumbia.

Bảng 4: Lợng tồn kho đầu vụ ớc tính theo loại niên vụ 96/97-2000/2001
Bảng 4: Lợng tồn kho đầu vụ ớc tính theo loại niên vụ 96/97-2000/2001

Tình hình xuất nhập khẩu cà phê thế giới

Trong khi đó, thị trờng Nhật Bản lại a chuộng các loại cà phê đặc biệt với chất lợng cao và mang những thơng hiệu “huyền bí” nh Blue Mountain hay Hawaiina Kona..Nhu cầu về các sản phẩm sạch (cà phê hữu cơ) cũng tăng nhanh trên thị trờng nhiều nớc phát triển trong khi mức giá cao của các sản phẩm này vẫn là trở ngại cho việc tăng tiêu thụ tại nhiều nớc đang phát triển. Cà phê rang xay dùng cho hộ gia đình thờng đợc phân phối qua hệ thống bán buôn, từ các nhà rang xay tới các nhà bán buôn hàng thực phẩm chế biến và sau đó đa vào hệ thống bán lẻ - cửa hàng, cửa hiệu, quán cà phê…Các nhà kinh doanh cà phê hoà tan chủ yếu là nhập khẩu cà phê bột với khối lợng lớn và đóng gói tại nớc nhập khẩu hoặc nhập khẩu cà phê hoà tan đã đóng gói sẵn.

Bảng 7: Tình hình xuất khẩu cà phê thế giới theo loại                                              Đơn vị: 1000 bao
Bảng 7: Tình hình xuất khẩu cà phê thế giới theo loại Đơn vị: 1000 bao

Thực trạng tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Mặc dù có chính sách đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, nhng các quốc gia đều có chính sách xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực.Vấn đề này cũng đợc nhà nớc đề ra từ những năm 1960 nh- ng phải đến những năm gần đây khi chúng ta mở cửa có cơ hội tiếp xúc manh mẽ với thị trờng thế giới vấn đề xây dựng nhóm hàng xuất khẩu chủ lực mới đợc nhấn mạnh. Xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai đoạn 1991-1995 tăng liên tục cả về số lợng và kim ngạch nhng từ năm 1995 tới nay, tuy lợng xuất khẩu tăng liên tục nhng kim ngạch xuất khẩu biến động rất thất thờng do sự suy giảm giá cà phê trên thị trờng thế giới, làm giảm tỷ trọng của xuất khẩu cà phê trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ 5,4% tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 2002 chỉ còn 1,9%. Tuy nhiên do thời gian gần đây sản xuất cà phê phát triển mạnh mẽ, tạo ra một khối lợng không nhỏ sản phẩm, mặt khác vì thiếu vốn và kinh nghiệm, ít đợc tiếp xúc thờng xuyên với công nghệ vàkỹ thuật mới nên ngành công nghiệp chế biến cà phê nớc ta không theo kịp sự phát triển của sản xuất, tạo nên sự mất cân đối dẫn đến chất lợng cà phê giảm sút, giá xuất khẩu cà phê hạ gây thiệt hại không nhỏ cho ngời sản xuất.

Mức độ chênh lêch giá của Việt Nam so với giá chuẩn của thị trờng Luân Đôn đã phần nào giảm bớt.Trong thời kỳ 1992-2002, giá Việt Nam rơi xuống mức thấp nhất trong số các quốc gia xuất khẩu cà phê cho thấy chất lợng cà phê Việt Nam thấp, bị đánh giá là không đều, đôi khi cứng, có nhiều hạt cha chín và không đậm hơng vối nh cà phê của bờ biển Ngà. Hơn thế nữa tuy đã đề ra các tiêu chuẩn nhng việc kiểm tra thực hiện các tiêu chuẩn này lại không đợc chặt chẽ.Việc đa tiêu chuẩn Nhà nớc về yêu cầu kỹ thuật đối với cà phê nhân xuất khẩu TCVN 4293-2001 còn cha đợc chuẩn bị tốt từ khâu phổ biến tiêu chuẩn đến mọi cơ sở sản xuất kinh doanh đến việc tổ chức thực hiện nên hầu nh vấn đề này còn xa lạ với hầu hết doanh nghiệp cả sản xuất và kinh doanh. Trong một vài tháng đầu tình hình vẫn khả quan, mối liên kết vẫn đợc duy trì nhng tới tháng 6/1998 thì Câu lạc bộ cà phê Đắc lắc, và sau đó là cả Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, đã có văn bản đề nghị áp dụng trở lại chế độ đầu mối kinh doanh xuất khẩu cà phê bởi hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh, cho khách hàng nớc ngoài núp bóng mua hàng, nhập khẩu cà phê kém chất l- ợng về pha trộn với cà phê Việt Nam,.

VICOFA (ra đời 4/1990) và Vinacafe (ra đời ngày 29/4/1995) có các chức năng tập hợp các nhà sản xuất, kinh doanh và cung ứng các dịch vụ kỹ thuật trong ngành cà phê để phối hợp hành động và nâng cao sức cạnh tranh, và phối hợp xây dựng quy hoạch ngành, phổ biến kỹ thuật canh tác, thu hoạch - chế biến - bảo quản đến ngời trồng cà phê, trọng tài xử lý mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ thành viên và hợp tác quốc tế.

Bảng 14 : Khối lợng xuất khẩu cà phê của Việt Nam  1997 -2003
Bảng 14 : Khối lợng xuất khẩu cà phê của Việt Nam 1997 -2003

Định hớng và giảI pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam đến 2010

Thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng cà phê Việt Nam

Việt Nam cần triển khai áp dụng các tiêu chuẩn chất lợng của ICO từ tháng 12 năm nay nhằm theo kịp chất lợng cà phê thế giới. Tuy nhiên trong thời gian tới cần tăng cờng công tác quản lý và tổ chức các lớp hội thảo tập huấn về tiêu chuẩn cà phê. Xây dựng các doanh nghiệp đăng ký đạt tiêu chuẩn về quản lý chất lợng sản phẩm.

Nghiên cứu phát triển đa dạng chủng loại, chế phẩm, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho cà phê Việt Nam

Liên quan đến vấn đề thơng hiệu, lu ý các thơng nhân cần quan tâm đúng mức đến việc đăng ký bản quyền tại thị trờng ngoài nớc; tránh tình trạng phải xử lý bị động khi phát hiện có doanh nghiệp khác đăng ký, mới hối hả làm các thủ tục kiện tụng để đòi lại quyền sở hữu nhãn hiệu hợp pháp; vừa vất vả, tốn kém không cần thiết. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thị trờng ngoài nớc có vị trí quyết định và là nhân tố khách quan, tạo tiền đề cho sự sống còn của doanh nghiệp, do vậy việc nghiên cứu tìm hiểu và nắm bắt thị trờng thế giới để thâm nhập và duy trì, phát triển là những giải pháp có tính then chốt trong chiến lợc phát triển của doạnh nghiệp. Ngoài vấn đề có tính nguyên lý là phải nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu trên cơ sở nâng cao chất lợng, hạ giá thành, vấn đề còn lại là trong muôn hình vạn trạng rào cản có thể xảy ra, cần đòi hỏi có cách khắc phục thích ứng và tốt nhất là chủ động phòng tránh trớc trên cơ sở tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm về buôn bán quốc tế.

Chẳng hạn nghiên cứu các nhà xuất khẩu cà phê của Braxin nên chú trọng nghiên cứu cách kinh doanh của họ tại thị trờng Đức, vì Braxin là nhà cung cấp cà phê đứng đầu của Đức (trớc đây các nguồn cà phê truyền thống của Đức là Trung Mỹ, nhng sau vì giá đắt nên Đức đã quay lng lại để sử dụng cà phê hạt giá rẻ của Braxin). Loại tín dụng này rất cần cho ngời sản xuất để đảm bảo thanh toán hết các khoản chi phí trong việc thu mua ( Bán nông sản cà fê xuất khẩu, đóng gói vận chuyển hàng ra sân bay, bến cảng..) lãi suất tín dụng xuất khẩu là một trong những yếu tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu nói chung và của cà fê xuất khẩu nói riêng. Mục đích trợ cấp là nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế từ đó có phơng hớng gia tăng lợng cà fê xuất khẩu trong tơng lai theo quyết định số 151/TTG ngày 12/4/1993 nhà n- ớc thành lập “ Quỹ bình ổn giá “ nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đợc chỉ định điều hoà cung cầu, giá cả chủ động can thiệp vào thị trờng.

Thời gian tới nên áp dụng mức giá sàn để tránh tình trạng ép giá, có những biện pháp khen thởng khuyến khích các doanh gnhiệp xuất khẩu sản phẩm đã qua chế biến sâu nh cà phê hoà tan, cà phê rang xay… Những biện pháp này là rất cần thiết vì nó đảm bảo lợi ích cho ng- ời sản xuất và nhà xuất khẩu , đồng thời có tác dụng khuyến khích phát triển kinh doanh.