Thiết kế cấu kiện bê tông đúc sẵn cho nhà lắp ghép - Thuyết minh kỹ thuật

MỤC LỤC

CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HỖN HỢP BETON

Qua phân tích đặc tính cũng như ưu nhược điểm của từng loại sơ đồ , dựa trên năng suất nhà máy là 24.000 m3 Beton/năm , ta chọn thiết bị phân xưởng trộn theo Sơ đồ đứng (1 bậc ) có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu và thiết kế của nhà máy. - Nhược điểm: chiều cao xưởng lớn (thường từ 20 ÷ 30 m), gây khó khăn cho việc xây dựng xưởng và lắp đặt thiết bị, chỉ thích hợp cho những nhà máy có công suất trung bình và lớn.

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TRẠM TRỘN

Vận chuyển nguyên vật liệu từ kho đến trạm trộn : + Vận chuyển xi măng

Việc vận chuyển cốt liệu vào bunke cấp liệu phần trên cùng của xưởng trộn chỉ tiến hành một lần. Chuyển động theo của tất cả các thành phần hỗn hợp được thực hiện bằng phương pháp trọng lực.

Trình tự chất liệu vào máy trộn

+ Giảm lượng bụi do xi măng gây ra cũng như lượng xi măng hao hụt.

Sơ đồ công nghệ trạm trộn

♦ Vận tốc quay của thùng trộn, hoặc các thiết bị quay trộn của máy trộn.

TÍNH TOÁN XƯỞNG TRỘN HỖN HỢP BÊ TÔNG

    Trọng lượng vật liệu trong bunke cân qua hệ thống đòn cân được thanh kéo tiếp nhận truyền vào hệ thống của đồng hồ cân tự động đã được định sẵn mức trọng lượng vật liệu trên các tiếp điểm thuỷ ngân – nam châm đối với cát và đá, còn đối với xi măng hẹâ thống đồng hồ cân tự động được định mức sẵn trọng lượng xi măng cần cân bằng hệ thống tự động quang điện tử để bảo đảm độ chính xác. Thiết bị định lượng xi măng cũng tương tự như thiết bị định lượng cốt liệu chỉ khác là xi măng từ phễu nạp liệu được đưa đến bunke cân nhờ thiết bị nạp liệu khí nén và hệ thống tự động quang điện tử của đồng hồ đo.

    Bảng III.3
    Bảng III.3

    PHÂN XƯỞNG THÉP

    • ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA CÁC LOẠI THÉP DÙNG TRONG NHÀ MÁY : .1 Phân nhóm thép
      • TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH KHO THÉP
        • TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG .1. Máy nắn cắt liên hợp

          Để nắn thẳng thép cuộn, người ta cho nó đi qua một hệ thống các con lăn chạy zic – zắc từ lỗ to về lỗ nhỏ, do thép bị cuốn nhiều lần như vậy nên nó được nắn thẳng, đồng thời gỉ sét cũng bị bung ra. Qua bảng thống kê thép của từng sản phẩm và bảng thép cuộn sử dụng trong một giờ của các thép φ6,8 với khối lượng là 415,03 KG/giờ, nên chỉ cần 1 máy nắn cắt liên hợp C–. Các đoạn thép neo của chi tiết thép có chiều dài < 500 mm sẽ được cắt từ những đoạn có chiều dài > 500 mm và là bội số của chiều dài thép cần cắt.

          -Nhiệm vụ của máy là cắt các thanh thép, thép cuộn, thép bản và thép góc đã được gia công thành các đoạn thép theo yêu cầu thiết kế của từng loại sản phẩm. Tuy nhiên, cũng có thể dùng bàn uốn thủ công để uốn các cốt thép từ 10 đến 22 nhưng tiêu tốn nhiều sức lao động và hiệu quả làm việc khoâng cao. Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc gia công cốt thép đơn giản và sửa chữa các chi tiết cốt thép được đơn giản, cần bố trí thêm hai bàn uốn thủ công.

          Việc bốc dỡ cốt thép trong phân xưởng như mang thép vào kho hay bốc dỡ cốt thép đưa đến khu cực gia công và vận chuyển khung thép đến khu vực tạo hình có thể dùng cầu trục hoặc xe nâng hàng. Chọn phương tiện vận chuyển là loại xe nâng hàng hiệu HITAMITSU, do trọng lượng khung thép thành phẩm tương đối nhỏ (trọng lượng lớn nhất là 273,4 kg). Ngoài ra xe nâng còn có thể dùng để vận chuyển các thiết bị khác như máy móc, thiết bị, khuôn… từ các phân xưởng đến phân xưởng cơ khí sửa chữa, bảo trì… Như vậy khi sử dụng loại xe này sẽ làm giảm chi phí cho nhà máy rất nhiều.

          Sản phẩm thép sau khi hoàn thành được đưa qua khu chứa thép thành phẩm để kiểm tra trước khi đưa qua nhịp để xuất sản phẩm thép ở xưởng tạo hình.

          SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG THÉP
          SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG THÉP

          TÍNH TOÁN PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH

          • TÍNH KHUÔN ĐÚC SẢN PHẨM
            • TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRONG PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH : .1 Thiết bị rải đổ hỗn hợp bê tông
              • DƯỠNG HỘ SẢN PHẨM

                Được đặc trưng bởi chuyển động gián đoạn của đối tượng lao động có thể kèm theo một số công cụ lao động từ trạm công nghệ này sang trạm công nghệ khác nhờ các thiết bị vận chuyển như: băng chuyền xung động; cần trục cổng chạy…. Phương pháp này có tính linh hoạt cao trong việc sử dụng các thiết bị công nghệ để dễ dàng chuyển dạng sản phẩm khác (vì dễ dàng thay đổi công việc chế tạo) nghĩa là sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm. Với công suất thiết kế 24000 m3bt/năm và sản xuất loại cấu kiện :panel sàn, panel mái,dầm sàn, ta chọn phương pháp sản xuất trong nhà máy là phương pháp dây chuyền gián đoạn tổ hợp.

                Trong nhà máy bê tông cốt thép đúc sẵn thường sữ dụng khuôn thép vì đặc trưng khả năng cho sản phẩm có độ chính xác cao về kích thước ,hệ số sử dụng, việc lắp ráp khuôn thực hiện dễ dàng, tuổi thọ cao ,khả năng chịu lực lớn. -Khi tháo khuôn, bê tông trong thời gian đông cứng dính vào mặt khuôn làm cho việc tháo ráp khuôn gặp khó khăn, ảnh hưởng xấu đến bề mặt cũng như chất lượng bê tông.Vì vậy phải làm sạch khuôn trước mỗi lần đổ bê tông. Từ các đặc tính của các phương pháp trên kết hợp với thực tế sản xuất của nhà máy, ta chọn phương pháp làm sạch khuôn thủ công kết hợp với phương pháp hoá học tức là dùng dung dịch acid lỏng để lau chùi khuôn.

                -Bề mặt bê tông hình thành một lớp chống thấm mỏng, sản phẩm bê tông nhờ đó hạn chế bị xâm thực , bền vững hơn cũng như không bị bốc hơi nước từ trong sản phẩm và do đó đỡ tưới nước dưỡng hộ. Thiết bị làm chặt hỗn hợp bê tông bằng phương pháp rung cần đạt được những yêu cầu sau: bảo đảm độ chặt và cường độ của bê tông; độ tin cậy và tuổi thọ cao; sử dụng và sửa chữa dễ; bảo đảm các tiêu chuẩn về tiến ồn và rung động cho môi trường xung quanh. Khuôn để tạo hình cấu kiện bê tông bằng phương pháp rung động phải có độ cứng, vững cao để truyền được dao động một cách động đều cho các bề mặt tiếp xúc với hỗn hợp bê tông, bảo đảm kích thước và hình dạng chính xác của các cấu kiện bê tông.

                Các qui trình công nghệ về điều vận và xếp đống được xác định riêng cho từng loại cấu kiện trong nhà máy cũng như trên công trường.Các điểm móc cẩu để điều vận phải được chỉ rừ trờn bản vẽ thi cụng.

                V.3  SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH:
                V.3 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH:

                CÁC QUI ĐỊNH TRONG SẢN XUẤT

                • KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC CẤU KIỆN ĐÚC SẴN

                  Các thiết bị nâng và vận chuyển thường được trang bị các dụng cụ neo móc thích hợp với từng loại cấu kiện.Tất cả các dụng cụ có móc néo phải đảm bảo cho việc móc và tháo móc dễ dàng, không làm sứt vỡ các cấu kiện, có thể quay các cấu kiện một cách dễ dàng và có độ an toàn cao. Đại đa số các cấu kiện đúc sẵn được sản xuất trong các đơn vị sản xuất chuyên môn hoá (nhà máy, polygone) là những cấu kiện đã được điển hình hoá phù hợp với catalô hoặc thiết kế điển hình về cấu kiện đúc sẵn. Để việc sản xuất được tiến hành thuận lợi bảo đảm chất lượng các cấu kiện phù hợp với các qui định trong thiết kế và qui phạm kỹ thuật, các xí nghiệp sản xuất các cấu kiện đúc sẵn nhất thiết phải ấn định ra các qui trình sản xuất cụ thể đối với từng loại sản phẩm một.

                  Trước khi đổ beton, phải kiểm tra lại các khung cốt thép về vị trí của các cốt thép , vị trí của khung trong ván khuôn để tránh bị xê dịch , xô đẩy trong thời gian đổ hay rung beton và để bảo đảm độ dày của lớp beton bảo vệ đã được qui định trong thiết kế. Phải đặc biệt chú ý kiểm tra độ dài và số lượng của các thép chờ lòi ra ngoài cấu kiện , các chi tiết đặt sẵn để sau khi tháo khuôn bảo đảm được vị trí thiết kế và kích thước của chuùng. Phân tích các tài liệu trong thời gian thực hiện quá trình công nghệ về chất lượng của các loại vật liệu ban đầu, của các khung cốt thép, của bê tông, của việc dưỡng hộ nhiệt các cấu kiện, của việc tháo khuôn ,….

                  Các cấu kiện trong các lô đã được nghiệm thu xác nhận bảo đảm chất lượng sẽ được đóng dấu bằng loại sơn không tan trong nước với nội dung tối thiểu sau đây: tên nhà máy sản xuất, loại cấu kiện, số lô hoặc số cấu kiện, ngày sản xuất và dấu hiệu kiểm tra kỹ thuật về chất lượng. Khi xuất xưởng phải kèm theo sản phẩm phiếu xác nhận chất lượng trong đó ghi tất cả các số liệu cần thiết định tính của sản phẩm, các kết quả kiểm tra trên các công đoạn của quá trình sản xuất, tên người chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm.

                  Bảng VI.1: Thống kê các thiết bị sử dụng của bãi sản phẩm.
                  Bảng VI.1: Thống kê các thiết bị sử dụng của bãi sản phẩm.