Vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

MỤC LỤC

Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản 1. Ý nghĩa về mặt pháp lý

Ý nghĩa về xã hội

Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc chia tài sản được khẳng định và thể hiện là một nhu cầu cấp thiết, góp phần bảo vệ quyền lợi của người vợ, đẩy lùi tư tưởng lạc hậu phong kiến, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa thực sự dân chủ và bình đẳng ở nước ta. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc chia tài sản là một trong những cơ sở góp phần triển khai các chương trình bình đẳng về giới, tránh bạo lực trong gia đình như: Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam đã phát động phong trào “Vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ”, “Vì sự tiến bộ của phụ nữ”.

Sơ lược sự phát triển của pháp luật Việt Nam về quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản

Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc chia tài sản theo pháp luật thời kỳ phong kiến

Trong pháp luật phong kiến, sự bất bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản là không tránh khỏi bởi ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo, người chồng được coi là chủ gia đình (gia trưởng) còn người vợ thì phải “tứ đức” và tuân theo thuyết“tam tòng”. Điều 375 Bộ Quốc Triều Hỡnh Luật quy định: “Tài sản của vợ chồng làm ra thì chia làm hai, vợ chồng mỗi người được một phần nếu một trong hai người chết mà chưa có con”, và khi ly hôn thì người vợ giữ lại tài sản của mình, kể cả những gì trước đây đã được chồng tặng… Đó là một quan điểm tiến bộ ghi nhận sự bình đẳng tương đối trong hai bộ luật mang sắc thái Việt Nam thuần túy.

Quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản theo pháp luật thời kỳ pháp thuộc

Mặc nhiên quy định này hoàn toàn không đề cập đến lỗi của người chồng và điều đó cũng chính là sự bất bình đẳng mà pháp luật thừa nhận giữa vợ với chồng khi chia tài sản. Song do điều kiện kinh tế, xã hội còn quá nghèo nàn, dưới ách thống trị của chế độ thực dân nửa phong kiến và ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo luôn bảo vệ quyền lợi của người người chồng và giai cấp thống trị thì sự bất bình đẳng với người vợ là điều khó tránh khỏi.

Quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản theo pháp luật thời kỳ từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay

Điều đó đã khẳng định đường lối của Đảng và Nhà nước trong việc giải phóng người phụ nữ, là cơ sở pháp lý để Luật HN&G§ n¨m 2000 tiếp tục kế thừa, phát triển và đảm bảo quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản được thực hiện trong thực tế đời sống hiện nay. Tóm lại, theo từng giai đoạn lịch sử, để phù hợp với sự nghiệp Cách mạng của đất nước, phù hợp với tình hình phát triển của nền kinh tế và thực tiễn các quan hệ HN&GĐ, Nhà nước ta đã kịp thời ban hành các văn bản pháp luật về HN&GĐ, đặc biệt là các quy định bảo vệ quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản.

Nguyên tắc chung về quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản

Nguyên tắc hiến định

Đây là sự ghi nhận quyền bình đẳng về giới, với tư cách là công dân của nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phụ nữ và nam giới đều bình đẳng trước pháp luật. Và vấn đề phải làm sao đảm bảo được quyền bình đẳng cho các cặp vợ chồng trong mọi lĩnh vực mà đặc biệt là trong việc chia tài sản vợ chồng là một nhiệm vụ cần phải thực hiện như Hiến pháp đã quy định.

Nguyên tắc chung của Luật Dân Sự 1. Nguyên tắc bình đẳng

HN&G§ luôn là một vấn đề được sự quan tâm đặc biệt của một quốc gia nếu quốc gia đú muốn ổn định và phỏt triển. Quy định đó đã thể hiện sự bình đẳng về mọi mặt giữa vợ chồng trong gia đình, cũng như phải có sự bình đẳng trong việc chia tài sản của vợ chồng.

Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng theo Luật HN&GĐ năm 2000

Có như vậy thì mới xây dựng được một gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững. Đồng thời hạn chế được các mâu thuẫn phát sinh trong đời sống vợ chồng và đảm bảo quyền lợi chính đáng cho các bên.

Quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong các trường hợp chia tài sản

Quyền bình đẳng giữa vợ chồng khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

Nếu như Nghị Quyết số 01/NQ- HĐTP ngày 20/1/1988 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật HN&G§ năm 1986 quy định tại Mục 3 Khoản b: “trong khi hôn nhân còn tồn tại, điều 18 cho phép chia tài sản của vợ chồng nếu có lý do chính đáng (như: vợ chồng tính tình không hợp nhưng con cái đã lớn nên không muốn ly hôn mà chỉ muốn ở riêng)”. Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, do đó giữa hai bên vẫn tồn tại mọi quyền và nghĩa vụ của vợ chồng như nghĩa vụ chăm sóc, nghĩa vụ yêu thương giúp đỡ nhau, nghĩa vụ chung thủy và có quyền chung sống với nhau tại một nơi… Vì vậy, việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không có nghĩa là gián tiếp quy định về ly thân.

Quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong trường hợp chia tài sản khi vợ chồng ly hôn

Trong việc ly hôn, bản chất là quan hệ hôn nhân, do đó, về nguyên tắc, tài sản chung phải chia đôi, và để đảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng thì cần phải hiểu bình đẳng không có nghĩa là cao bằng, do đó, nếu một bên không có công sức đóng góp gì nhiều đối với tài sản chung, có hành vi hoang phí, phá tán tài sản thì khi chia tài sản, toà án có thể chia cho bên kia phần tài sản nhiều hơn phần mà lẽ ra họ được hưởng chứ không phải xác định môt cách rạch ròi công sức của họ để phân chia theo công sức đó. Trong đó, quyền lợi của người vợ cũng được đặc biệt quan tâm, thể hiện sự ưu tiên bởi xuất phát từ chức năng về giới, về phong tục tập quán … Trường hợp con đã thành niên có đóng góp đáng kể vào việc xây dựng và phát triển tài sản của cha mẹ thì được trích chia phần đóng góp của họ trong phần tài sản của cha mẹ theo yêu cầu của người con đó.

Quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong trường hợp chia tài sản khi một trong hai bên vợ chồng chết

Trong trường hợp tòa án chưa cho chia di sản thừa kế theo quy định tại khoản 1 điều này thì bên còn sống có quyền sử dụng, khai thác để hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản và phải giữ gìn bảo quản di sản như đối với tài sản của chính mình; không được thực hiện các giao dịch có liên quan đến việc định đoạt di sản, nếu không được sự đồng ý của những người thừa kế khác.”. Dưới góc độ bình đẳng trong việc chia tài sản với trường hợp người vợ, chồng chết trước mà không có yêu cầu của những người thừa kế di sản ngay thì người chồng, vợ còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng có quyền sử dụng, khai thác hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó và phải bảo quản giữ gìn theo quy định của pháp luật về trông nom quản lý di sản thừa kế.

Thực tiễn bảo vệ quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản Nhận xét chung

Một số vụ việc cụ thể về bảo vệ quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản

Đối với diện tích đất này thì lúc mua giữa vợ chồng anh Xuân, chị Ngọc đã thỏa thuận với vợ chồng chị Thủy, anh Đức là sau này nếu chị Thủy có nhu cầu xây dựng thì vợ chồng anh Xuân, chị Ngọc sẽ để một lối đi rộng 2m để vợ chồng chị Thủy đi vào phần đất của mình (vì phần đất của nhà chị Thủy nằm bên trong diện tích đất của vợ chồng anh Xuân). Xem xét trên thực tế, việc chia cho chị Ngọc được hưởng 60% tổng giá trị tài sản chung là hoàn toàn hợp lý, do công sức đóng góp của chị vào khối tài sản chung là nhiều hơn anh Xuân nhưng vẫn thể hiện sự bình đẳng của vợ chồng khi chia tài sản chung và đảm bảo quyền lợi cho vợ chồng chị Thủy (quyền lợi của ngời thứ ba) khi mua diện tớch đất đú để làm lối đi.

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong việc chia tài sản

    * Giải pháp 4: Về hậu quả pháp lý, pháp luật HN&GĐ cần quy định cụ thể là sau khi việc chia tài sản có hiệu lực pháp luật thì hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác, kể cả hoa lợi lợi tức có trong tương lai trừ trường hợp việc phát sinh hoa lợi lợi tức đó có công sức đóng góp của bên kia. Do đó, để đảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng trong việc chia tài sản khi ly hôn cần thiết phải xác định rằng: Cho dù vợ chồng không đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng hàng năm, vợ chồng vẫn thực hiện nghĩa vụ về tài chính đối với nhà nước, vợ chồng đã xây dựng, cơi nới, sửa chữa trên diện tích đất đó mà bố mẹ chồng hoặc bố mẹ vợ không có ý kiến gì thì coi như là bố mẹ đã cho vợ chồng quyền sử dụng đất đó và phải coi đó là tài sản chung của vợ chồng để chia khi ly hôn.