Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

MỤC LỤC

Nội dung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực a. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đào tạo bao gồm các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng của một cá nhân đối với công việc hiện tại. Các yếu tố bên trong và môi trường bên ngoài liên tục thay đổi tác động tới tổ chức và do đó cũng liên tục ảnh hưởng đến yêu cầu đào tạo, do đó bất cứ chương trình đào tạo và phát triển nào cũng phải năng động và tiếp diễn không ngừng.

Hình 1.1. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Hình 1.1. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực trong Giáo dục đại học 1. Nguồn nhân lực trong GDĐH

Đặc điểm nguồn nhân lực trong Giáo dục đại học a. GDĐH là lĩnh vực nguồn nhân lực có học vấn cao nhất

Một nền kinh tế- xã hội muốn có sức mạnh để phát triển cần phải tạo ra được trình độ trí tuệ ngang tầm thời đại và nguồn chất xám cũng như nhân lực kỹ thuật đủ để luôn đổi mới sản xuất, nâng cao năng suất lao động, phát triển các hoạt động dịch vụ, văn hóa, tinh thần, điều này phụ thuộc vào giáo dục, đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao của nền kinh tế. Luật giỏo dục 2005 đó quy định rừ những ưu tiờn của nhà nước đối với nhà giáo của trường cao đẳng, trường đại học: “ Nhà giáo của trường cao đẳng, trường đại học được tuyển dụng theo phương thức ưu tiên đối với sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi, có phẩm chất tốt và người có trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có nguyện vọng trở thành nhà giáo.

Một số đặc điểm của trường đại học Bách Khoa Hà Nội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực

Giới thiệu khái quát về trường đại học Bách Khoa Hà Nội a. Lịch sử hình thành

Với sự đóng góp to lớn của Nhà trường, của các thế hệ cán bộ, sinh viên vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trước đây cùng những thành tựu đạt được trong sự nghiệp đổi mới vừa qua, trường ĐHBK Hà Nội vinh dự là trường đầu tiên trong hệ thống các trường đại học Việt Nam được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quí Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới (2000), Huân chương Hồ Chí Minh (2001), Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (2006). - Không ngừng phấn đấu, phát huy thuận lợi, hạn chế khó khăn và vượt qua mọi trở ngại để giữ vững vị thế hàng đầu trong các trường khoa học-công nghệ, tạo dựng hình ảnh tươi đẹp của trường ĐHBK Hà Nội với xã hội, khu vực và thế giới theo đúng mục tiêu của trường là : “Xây dựng trường ĐH Bách Khoa Hà Nội thành trường đại học đào tạo trình độ cao, đa ngành, đa lĩnh vực, một trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ hàng đầu của đất nước, với một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, một địa chỉ tin cậy, hấp dẫn đối với nhà đầu tư phát triển công nghệ, giới doanh nghiệp trong và ngoài nước”.

Các đặc điểm riêng của trường ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của nhà trường

* Chi phí đầu tư đào tạo cán bộ, NCKH: Đây là chi phí liên quan đến công tác nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao các kỹ năng cần thiết trong công việc và khả năng nghiên cứu khoa học của đội ngũ CB, cũng tức là chi phí có ảnh hưởng quan trọng đến đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ, đảm bảo chất lượng dạy và học. Hiệu trưởng tùy theo tình nhiệm vụ và yêu cầu tư vấn mà ra quyết định thành lập các Hội đồng và các Ban cấp trường khác như: Hội đồng khoa học, hội đồng tuyển sinh, hội đồng tuyển dụng, hội đồng nâng bậc lương, hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật, hội đồng chế độ chinh sách, ban an toàn lao động và vệ sinh môi trường, ban vì sự tiến bộ của phụ nữ, ban chỉ đạo sản xuất….

Bảng 2.3. Chi phí dành cho đội ngũ cán bộ trường ĐHBK Hà Nội năm 2007 đến năm 2009
Bảng 2.3. Chi phí dành cho đội ngũ cán bộ trường ĐHBK Hà Nội năm 2007 đến năm 2009

Thực trạng đội ngũ CBGD của ĐHBK Hà Nội so sánh với một số trường ĐH

Chất lượng đội ngũ giảng viên

Đội ngũ CBGD của trường vẫn đang được trẻ hóa, nhà trường cần phải có các biện pháp bồi dưỡng, đảm bảo tính hợp lý về cơ cấu tuổi đời và thâm niên công tác đồng thời có các chính sách phát triển để đội ngũ này có thể nhanh chóng trưởng thành, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ thế hệ trước, kế tục được đội ngũ cán bộ trình độ cao có nhiều năm công tác. Để có đội ngũ giảng viên có chất lượng, ngoài việc xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao, việc cần phải làm là đánh giá một cách thường xuyên chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên, qua đó thấy được những mặt mạnh cũng như những khuyết điểm, thiếu sót của đội ngũ giảng viên của trường để từ đó nhà trường có thể có những biện pháp quản lý cụ.

Bảng 2.7. Đội ngũ CBGD trường ĐHBK Hà Nội theo trình độ chuyên môn
Bảng 2.7. Đội ngũ CBGD trường ĐHBK Hà Nội theo trình độ chuyên môn

Những đánh giá chung

Những điểm mạnh và những điểm còn tồn tại của đội ngũ CBGD a. Những điểm mạnh

- Mặc dù xét chung cho toàn trường, số lượng CBGD hiện nay khá đầy đủ nhưng xét cho từng đơn vị, một số đơn vị còn có sự thiếu hụt về đội ngũ CBGD và số giờ giảng của CBGD ở các đơn vị này cao hơn mức trung bình của toàn trường nhiều lần. - Theo đánh giá của sinh viên, kiến thức thực tế mà các giảng viên truyển đạt trong quá trình giảng dạy là chưa nhiều, khả năng truyền đạt và khả năng sử dụng các phương tiện dạy học hiệu quả trong quá trình tác nghiệp còn chưa được như mong muốn.

Những thành tựu và những mặt hạn chế của công tác phát triển đội ngũ CBGD

- Các tổng hợp đánh giá đầu ra chẳng hạn như đánh giá sinh viên sau khi ra trường hiện đã được thực hiện nhưng còn chưa triệt để và hiệu quả, nhà trường chưa khảo sát định kỳ thông tin SV sau khi tốt nghiệp, đây là một cơ sở quan trọng trong quá trình đánh giá chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên. - Chưa chú trọng công tác đánh giá kết quả của các khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đánh giá hiệu quả ứng dụng thực tế dẫn đến tình trạng nhiều cán bộ sau khi được cử đi đạo tạo về nhưng không sử dụng được kiến thức đã học - Chưa có thống kê đầy đủ về số khóa học đã tổ chức cùng số lượng CBGD tham dự.

Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác đánh giá đội ngũ giảng viên

Vấn đề là làm sao cho giảng viên tham gia vào việc đánh giá một cách hợp lý và có hiệu quả, trong đó họ vừa là người được đánh giá vừa là người hỗ trợ cho việc đánh giá.Giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học nói riêng, hoạt động của giảng viên (CBGD) trong nhà trường cũng thường được đánh giá thể hiện qua các đợt sơ kết học kỳ, tổng kết năm học với các danh hiệu như Chiến sĩ thi đua các cấp, Giảng viên giỏi v.v. - Báo cáo, tổng hợp định kỳ về kết quả đánh giá đội ngũ CBGD, lấy đó làm cơ sở khen thưởng, đề bạt: Sau khi đã xây dựng được một hệ thống tiêu chí đánh giá giảng viên,bản mô tả công việc của giảng viên đồng thời căn cứ vào kết quả tự đánh giá của giảng viên, đánh giá của đồng nghiệp và đội ngũ sinh viên, phòng TCCB, trung tâm đảm bảo chất lượng cần tập hợp thành một báo cáo định kỳ cuối mỗi năm học về kết quả đánh giá đội ngũ CBGD.

Nhóm giải pháp nâng cao công tác đảm bảo số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên

 Các khóa đào tạo sau đại học ở nước các trường đại học ngoài nước về đo lường, đánh giá và kiểm định chất lượng: Ngoài hình thức học tự túc, các cán bộ của trường có thể tham gia các khóa đào tạo này bằng hình thức xin học bổng chẳng hạn như hai học bổng rất phổ biến là học bổng ADS của Chính phủ Australia hoặc học bổng Endeavour Award. - Tăng cường các khóa đào tạo về kỹ năng mềm cho đội ngũ giảng viên: giảng dạy cũng như bất kỳ công việc nào rất cần các kỹ năng mềm như khả năng giao tiếp, khả năng thuyết trình, kỹ năng sáng tạo… Tuy nhiên thực tế cho thấy các trường ĐH hiện nay chỉ chú trọng đến các khóa học nâng cao trình độ chuyên môn hoặc phương pháp giảng dạy mà quên đi việc phát triển các kỹ năng mềm ở đội ngũ CBGD của họ.

Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản liên quan đến nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực GDĐH nói riêng: đặc

Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật chất lượng cao cho xã hội, trường đang ngày càng cần mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo với mục tiêu đặt ra sớm đưa trường trở thành trường ĐH có uy tín trong khu vực, điều này sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu đi một đội ngũ cán bộ nhiệt huyết, đủ năng lực và trình độ. Xuất phát từ điều này, luận văn “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường ĐHBK Hà Nội” đặt ra mục tiêu đề ra được các giải pháp cần thiết, hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và công tác phát triển đội ngũ cán bộ cùa nhà trường trong giai đoạn mới, với trọng tâm là phát triển đội ngũ giảng viên, lực lượng nòng cốt của trường.

Thông qua các số liệu thống kê, khảo sát, thu thập tài liệu tại phòng tổ chức cán bộ, phòng Đào tạo đại học và trung tâm đảm bảo chất

- Đối với trường ĐHBK Hà Nội: Lãnh đạo nhà trường cần thường xuyên yêu cầu các phòng, ban chức năng nghiên cứu, hoàn chỉnh, cụ thể hóa các quy chế quản lý giảng viên, không ngừng mở rộng liên kết giao lưu về học thuật, chuyên môn tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ nâng cao năng lực thực hành nghề nghiệp. Bên cạnh những kết quả đạt được, luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý bổ sung từ các thầy cô, lãnh đạo nhà trường để luận văn được hoàn chỉnh hơn, có thể áp dụng trong thực tế và đóng góp một phần nhỏ thiết thực cho sự phát triển của trường trong giai đoạn sắp tới.