MỤC LỤC
Lượng rác thải ngày càng nhiều, nguồn nước một số nơi, nhất là vùng nước ven bờ, khi quan sát bằng mắt thường có thể thấy màu nước đen và có nhiều chất lơ lững, dòng chảy không thông thoáng khiến rác thải và một số thực vật thuỷ sinh trôi nổi không lưu thông. Bên cạnh đó, người dân đầm phá vốn quen lênh đênh sông nước nên nếp sống tự do, ít có thói quen sinh hoạt đoàn hội, khiến họ ít có cơ hội được tiếp cận thông tin nói chung và các chính sách quản lý tài nguyên đầm phá nói riêng cũng như ít có cơ hội trình bày những nguyện vọng về nghề nghiệp đến chính quyền địa phương, vậy nên chi hội chưa có tiếng nói đủ mạnh và khó tổ chức các hoạt động tập thể khác.
Quan trọng hơn là một số cơ sở chế biến thuỷ sản gần đó đổ trực tiếp nước thải ra sông, đầm phá không qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn do chi phí cao, làm giảm lợi nhuận. Ngoài ra, tổ chức đoàn hội đại diện cho người dân, cụ thể là các hội nghề cá, chưa phát huy được vai trò của mình do chưa tổ chức chặt chẽ, năng lực còn kém, chưa được chính quyền quan tâm đúng mức, hoạt động chưa hiệu quả. Một khó khăn chung nhất là trước đây cư dân đánh bắt không có nơi ở ổn định nên ít được học hành, dẫn đến trình độ học vấn thấp, từ đó khó có thể tìm ra được người điều hành tốt.
Chính vì thế nam giới thường có khuynh hướng làm những nghề nghiệp có khả năng nâng cao vị thế của họ trong gia đình, đồng thời nghề nghiệp và thu nhập cho phép họ có quyền lực hơn trong gia đinh. Một bộ phận trẻ em đầm phá thường tranh thủ thời gian nghỉ hè, nghỉ tết đến các thành phố lớn để bán vé số, bán hoa hay làm phụ thợ may cho các xưởng tư nhân kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ. Cụ thể là, ở gia đình, các em không có sự hướng dẫn và định hướng đúng đắn của cha mẹ khiến các em có những suy nghĩ lệch lạc, cho rằng việc kiếm tiền trước mắt quan trọng hơn việc “dùi mài kinh sử”.
Bố mẹ một mặt do trình độ thấp, mặt khác lại thiếu trách nhiệm giáo dục ý thức về việc học tập cho con cái, mọi thứ ‘khoán trắng’ cho nhà trường, kết quả là các em hầu như không có ý chí phấn đấu, xem việc học như nghĩa vụ chứ không phải là mục tiêu phấn đấu cho tương lai bản thân.
Trẻ em trong độ tuổi từ 12- 15 thường bắt đầu cú những chuyển biến khỏ rừ về mặt tõm lý, bắt đầu biết làm dỏng và quan tâm nhiều đến giới tính, bạn bè. Hơn nữa, việc tiếp xúc nhiều với thế giới/phương tịên giải trí ngày càng phong phú bên ngoài khiến các em cảm thấy việc học trở nên nặng nề và không còn ý nghĩa. Tuy nhiên trình độ văn hóa ở thôn Định Cư Lương Viện cao hơn, thành phần tham gia đều là người trong hội viên của mảng nghề cá, mảng trẻ em, phụ nữ và một số người dân nên tiếp nhận thông tin tốt hơn.
Từ đó người chồng giảm tính gia trưởng, tôn trọng ,yêu thương vợ và tạo điều kiện cho chị em tham gia các hoạt động xã hội - Đối với chị em phụ nữ, hoạt động tập huấn không chỉ là nâng cao nhận thức mà là nơi để chị em được giải tỏa tinh thần, mệt mỏi sau những ngày lao động vất vả (hoạt động tập huấn lồng ghép với tổ chức trò chơi, văn hóa, văn nghệ) nhưng ý nghĩa hơn cả chị em hiểu được giá trị của bản thân, thấy được. - Thông qua hoạt động tập huấn bà con nhận thức được những suy nghĩ, quan niệm, lời nói hay hành vi lâu nay rất đỗi vô tư của bản thân mình đã gây nên tình trạng. - Có thể nói quan niệm phân biệt đối xử giới có tính chất truyền thống của người việt nam (nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô) nên để thay đổi nó cần có thời gian và liên tục.
- Thông qua tập huấn giúp bà con nhất là nam giới biết chia sẻ, quan tâm, chăm sóc và tôn trọng phụ nữ hơn - Đặc biệt ý nghĩa là cộng đồng nhận thức được phải tạo điều kiện và cơ hội như nhau để mọi người trong cộng đồng, nhất là phụ nữ và em gái để cùng nhau phát triển.
Để giúp người dân nắm vững và hiểu biết về các vấn đề cơ bản của cuộc sống, dự án “phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ nữ”do tổ chức ICCO Hà Lan tài trợ đã mang lại cho nhận thức của người dân nói chung và người phụ nữ nói riêng rất nhiều thay đổi. Với mục tiêu của dự án là hổ trợ sính kế và nâng cao năng lực cho dân thông qua công tác tập huấn, hướng dẫn và đồng hành với người dân trong quá trình tham gia sản xuất, định hướng cho dân khai thác một cách bền vững trên đầm phá và các chiến lược phát triển sinh kế bền vững. Về cơ sở vật chất, dự án phối hợp với chính quyền đại phương xây dựng nhiều công trình có ý nghĩa, như đường sá, nhà cộng đồng, các công trình tập thể, và yếu tố thành công chính là vận động thành lập được các chi hội trong thôn như hội nghề cá, hội phụ nữ và các hoạt động dành cho trẻ em vùng đầm phá.
- Thông qua hoạt động tập huấn bà con nhận thức được những suy nghĩ, quan niệm, lời nói hay hành vi lâu nay rất đỗi vô tư của bản thân mình đã gây nên tình trạng phân biệt đối xử giới (chủ yếu là nam giới phân biệt với phụ nữ, cha mẹ phân biệt đối xử giữa con trai và con gái) Từ đó họ hiểu rằng mọi sự phân biệt đối xử đều làm phương hại, gây cản trợ đến những người thân yêu. Từ đó giúp chị em nhận thức đúng đắn, đầy đủ về bản thân để họ tự tin, mạnh dạn và chủ động nắm quyền kiểm soát, quyền ra quyết định cũng như quyền được tiếp cận các cơ hội từ các chương trình, các dự án phát triển nhằm nâng cao vị thế và vai trò giới trong gia đình nói riêng và xã hội nói chung. Đồng thời thông qua buổi ập huấn này còn giúp chị em hiểu việc sử dụng các biện pháp tránh thai không chỉ là vai trò phụ nữ mà nam giới cũng phải tham gia.( tham gia tránh thai cho phụ nữ như dùng bao cao su hay triệt sản thông qua việc trao đổi, nói chuyện nhẹ nhàng với chồng).
Ngoài ra còn một số khó khăn khác gặp phải như do đường xa xôi nên thời gian tập huấn bất cập và đôi khi còn phụ thuộc vào thời tiết hoặc mùa màng của người dân, các đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán nó cũng làm ảnh hưởng đến công tác triển khai tập huấn. Bà con hiểu được về giới, giới tính và phân biệt được giới, sự hiểu đó theo ngôn ngữ của địa phương và theo cách hiểu của cộng đồng đầm phá( như hiểu giới theo nghĩa là đàn ông ở đầm phá thường làm những công việc đánh bắt tôm cá, phụ nữ ở đầm phá thường mang tôm cá đi bán, nhu cầu, sở thích , ứng xử, văn hóa của nam giới ở đầm phá có những cái khắc biệt so với phụ nữ - nam giới phải rắn rỏi, ăn nhiều, khỏe mạnh còn nữ phải lo cơm nước, giặt giũ..và hiểu được giới ở vùng mình khác với các vùng miền khác bà con hiểu theo nghĩa nam giới ở thành phố Huế họ còn làm cơ quan, buôn bán, làm thầyn cô giáo làm những việc không phải là đánh bắt tôm cá - tính đa dạng của giới và ,cộng đồng cũng hiêu được con mình lớn lên nếu được đi học nó sẽ không đánh bắt tôm cá hay đi bán cá nữa mà có thể trở thành thầy, cô, trở thành cán bộ - giới có thể thay đổi được). Do gặp quá nhiều khó khăn trong quá trình bước đầu khi lên tái định cư, cho nên hầu hết người dân, đặc biệt là chị em phụ nữ đều muốn nhu cầu, tiếng nói của mình đến chính quyền địa phương cũng như các cơ quan chức năng và các ban ngành có liên quan quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ để dần dần ổn định cuộc sống, có điều kiện an cư lạc nghiệp, thích nghi với nhu cầu và cuộc sống mới.